Thông tin giáo dục hữu ích gửi đến cộng đồng Montessori thời Covid-19. Cập nhật thường xuyên. Ngày 25-12-2020
(25/12/2020 - Lượt xem: 1659)
“Trẻ thơ là một suối nguồn của tình
yêu. Bất kỳ khi nào chúng ta chạm đến đứa trẻ thơ, chúng ta chạm đến tình yêu…
Gần trẻ thơ, sự nghi kỵ tan chảy, chúng ta trở thành dịu dàng và tử tế, bởi vì,
khi chúng ta quây quần bên trẻ, chúng ta cảm thấy được sưởi ấm bởi ngọn lửa của
sự sống đang có ở đó, nơi sự sống bắt đầu.” (Maria Montessori)
VAMI và
VMEF kính chúc mọi người một Mùa Lễ Giáng Sinh An Bình
Thông tin giáo dục hữu ích gửi đến cộng đồng Montessori
Phần cập nhật mới nhất, có ghi ngày, ở đoạn dưới cùng
Gần đây, AMI đã thông báo vì nạn đại dịch Covid-19, Đại Hội Đồng thường niên của AMI vào tháng 4, 2020 đã được dời đến năm sau. Các chương trình được dự định cho năm 2020 cũng có thể sẽ phải bãi bỏ hoặc dời lại sau khi tình hình đã ổn định. Thông tin sẽ được cập nhật trên trang nhà của AMI.
Trong thời gian giãn cách xã hội hầu tránh lây nhiểm trong cộng đồng, đại đa số chúng ta đều gặp ít nhiều sự hạn chế và các trường lớp cũng có thể vẫn còn tạm thời đóng cửa hay còn bị hạn chế trong hoạt động. Do đó, trong tình thế hiện nay, chúng tôi xin gửi đến các giáo viên, phụ huynh, gia đình và các trẻ em một số thông tin và gợi ý hữu ích, quí vị có thể sử dụng để cùng sinh hoạt với con em tại nhà:
Chúng tôi xin lỗi vì chưa có thời gian để chuyển ngữ nên các đường liên kết để mọi người tham khảo bên dưới, được gom góp hoặc nhận được từ nhiều nguồn khác nhau là bằng Anh ngữ. Nếu các bạn có thể góp một tay để cung cấp thêm phiên bản tiếng Việt, chúng tôi xin rất hoan nghênh.
Thông tin liên quan đến bệnh Covid 19:
Ngoài thông tin chính thức của Bộ Y Tế Việt Nam, quí vị có thể xem thêm ở đây để hiểu rõ và có thể giải thích cho trẻ em của mình:
General COVID-19 Information (National Council on Foundations, Mỹ)
https://www.zerotothree.org/resources/3210-tips-for-families-coronavirus
Answering Young Children’s Questions About COVID-19. Age-appropriate responses, from ZERO to THREE, to common questions a toddler might have about coronavirus.
A Comic for Kids about COVID-19. Author, illustrator, and NPR editor Malakra Gharib created this comic to teach children about coronavirus. It can also be downloaded and printed.
Coronavirus and Parenting A 13-minute podcast from NPR about how to deal with school closures, manage screen time, talk to young children, and keep them healthy.
Coronavirus (COVID-19): How to Talk to Your Child. Tips from the Nemours Foundation on managing a conversation with children about coronavirus
https://www.mother.ly/child/help-kids-understand-social-distancing?fbclid=IwAR25f33mxUetMa3AePKxWofbkLBmA2CU4vOS3QdhM5ijHonbP0I1b7NNQlI
Thông tin về giáo dục và Montesssori
AMI:
Trong thời gian này các bạn có thể truy cập miễn phí để thu thập các tư liệu Montessori 3-6 về ngôn ngữ để dạy trẻ học (đa phần là tiếng Anh). Nếu bạn nào có thể đóng góp thêm phần Việt ngữ, xin hãy tham gia.
https://montessori-ami.org/news/ami-digital-free-educational-resources-3-6
- Các bạn có thể xem film Montesssori (0-3) miễn phí trong tháng 4, 2020 này: EDISON’s DAY
(NAMTA , 2006)
https://vimeo.com/ondemand/edisonsday/
Để xem film, dùng code: FREEAPRIL khi đăng ký mướn/mua phim, sẽ không phải trả phí
https://vimeo.com/ondemand/edisonsday?autoplay=1
- BBC 2020 Podcast: Nghe Philippa Pery nói về BS Maria Montessori, với sự tham gia của Lynne Lawrence, Giám đốc AMI:
https://podcasts.apple.com/nl/podcast/philippa-perry-on-the-italian-educator-maria-montessori/id261779765?i=1000448462069&l=en
- Xem hướng dẫn cách thiết kế môi trường Montessori ở nhà cho con bạn:
https://www.standard.co.uk/lifestyle/esmagazine/how-to-create-an-athome-montessori-for-your-children-simone-davies-a4403171.html?fbclid=IwAR3-nPelc-QqkTSqhmP_kdiFLqpwKUkcRqDEMHCCvA1eA4dW5DwmAIytTX8
- Hãy cùng vận động với trẻ em nhé: Montessori Sports: Snake Crawl. Trườn đi, dẻo dai như rắn!
https://www.youtube.com/watch?v=Iz1crDl6QT8
Từ AMI/USA
Tư liệu về học tập ở nhà
> Learning From Home: A Handbook for Parents (developed by: Arbor Montessori School)
> Learning from Home Handbook (developed by: The Montessori School of Tokyo)
> Learning from Home Handbook (developed by: Centennial Montessori School)
> Home and Distance Learning Handbook (developed by: Austin Montessori School)
> Upper Elementary Homework (developed by: John R. Snyder, Austin Montessori School)
The Passion Project (at-home project-based-learning)
Làm thế nào để dạy học trên mạng?
https://theconversation.com/coronavirus-14-simple-tips-for-better-online-teaching-133573
Creating Educational Lessons [Video] Learn about making videos to support student learning, from experts in the field.
Zoom online video platform is supporting K – 12 schools affected by the coronavirus by removing the time limit for free account users.
Nguồn tư liệu của UNESCO
https://en.unesco.org/covid19/educationresponse/solutions
Từ AMS:
100 Ideas for Montessori Early Childhood Students at Home (courtesy of St. Joseph Montessori School faculty and AMS).
100 Ideas for Montessori Elementary Students at Home (courtesy of teacher Michelle Jacob and AMS).
Audible Stories. Free audiobooks for small children and teens for the duration of the COVID-19 pandemic.
Answering Young Children’s Questions About COVID-19. Age-appropriate responses, from ZERO to THREE, to common questions a toddler might have about coronavirus.
A Comic for Kids about COVID-19. Author, illustrator, and NPR editor Malakra Gharib created this comic to teach children about coronavirus. It can also be downloaded and printed.
Coronavirus and Parenting A 13-minute podcast from NPR about how to deal with school closures, manage screen time, talk to young children, and keep them healthy.
Coronavirus (COVID-19): How to Talk to Your Child. Tips from the Nemours Foundation on managing a conversation with children about coronavirus.
Cho người lớn chúng ta:
Thân khỏe mạnh và tâm an trụ sẽ tạo ra một môi trường êm ả và yên bình cho cả nhà và cho con trẻ, cũng như cho tập thể của mình, trong thời biến động!
Hãy chăm sóc bản thân và chia sẻ cho người thiếu thốn trong cộng đồng:
Helping Out During The Coronavirus Crisis: Where, What & How to Donate. Considerations and suggestions from Forbes.com.
How Can We Help One Another? The New York Times compiles tips and advice for helping our neighbors in the midst of coronavirus.
How to Sew a Face Mask. A step-by-step tutorial from The New York Times teaches you how to make a fabric facemask from common household materials. (Added April 1, 2020)
How You Can Help Your Community The Guardian shares practical solutions for helping the most vulnerable in our community.
Kids for Peace promotes activities to help young children lead with empathy in this uncertain time. Includes self-care tips, peace-focused prompts, and compassion-centered projects for students.
Karunavirus.org is a new online platform designed to “amplify the voice of our collective compassion.” Includes news articles, images, and videos of people around the globe choosing love over fear and encouraging us to lead with kindness. (Added March 31, 2020)
Managing COVID-19 Anxiety and Stress The CDC offers guidance for coping with added stress and anxiety related to coronavirus.
Chương trình Radio BÌNH YÊN GIỮA BIẾN ĐỘNG do Thầy Minh Niệm & Cộng đồng Thiền tâm lý trị liệu :
https://www.youtube.com/watch?v=Z8L72gC_u-0
https://www.youtube.com/watch?v=87W2QsJugRg
Các sinh hoạt văn hóa miễn phí, vòng quanh thế giới trên mạng
Virtual Museum and Art Gallery Tours
Ngày 22 tháng 4, 2020 là Ngày Trái Đất.
Xin mời vào các trang sau đây , chia sẻ thông tin và sinh hoạt với con trẻ của bạn:
https://www.nationalgeographic.com/family/keeping-it-green/save-the-earth-as-a-family/?cmpid=org=ngp::mc=crm -email::src=ngp::cmp=editorial::add=FFG_20200418&rid=C3048842E8B35D78C7F641EE5E2573C0
https://www.nationalgeographic.com/family/at-home-education-resources/?cmpid=org=ngp::mc=crm-email::src=ngp::cmp=editorial::add=FFG_Special_20200419&rid=C3048842E8B35D78C7F641EE5E2573C0
https://www.nationalgeographic.com/family/planet-protectors/
National Geographic Kids. Games, puzzles, books, videos, crafts and more to engage children around science and adventure.
Earth Day Digital Resource Library (Earth Day Network)
CẬP NHẬT 23/04/2020
- Podcast: Alison
Awes nói về chứng Đọc Khó (Dyslexia): Alison giải thích về chứng này , về lý do tại sao môi trường Montessori thích hợp cho trẻ và cách hỗ trợ cho trẻ đọc và sinh hoạt về ngôn ngữ:
- https://podcasts.apple.com/il/podcast/discussing-dyslexia-with-alison-awes/id1479488862?i=1000470468598
https://www.amightygirl.com/blog?p=29196&fbclid=IwAR1iv6fb6ZbioWMkXgRVQ4U2kkLJoth0mVFSDffTQq0UfbfQpI8uSwcbJcI Montessori Sports: Thể dục, Yoga cho trẻ từ 3 tuổi trở lên: Hãy thử làm Hươu
Cao Cổ, Chim Hồng Hạc, và Khỉ Đột!
https://www.youtube.com/watch?v=QSVEn64CJf
TIN CẬP NHẬT, ngày 30-04-2020
Các hướng dẫn sư phạm
Montessori : hỗ trợ việc học tập ở nhà trong mùa Covid-19
https://documentcloud.adobe.com/link/review/?uri=urn%3Aaaid%3Ascds%3AUS%3A4a7e4a1b-4e44-40a1-9976-21869bdc1ef8&pageNum=1
- Một số sinh hoạt ở nhà cho tuổi 6-12
https://kids.nationalgeographic.com/explore/space/mission-to-saturn/?cmpid=org=ngp::mc=crm-email::src=ngp::cmp=editorial::add=FFG_Special_20200428&rid=C3048842E8B35D78C7F641EE5E2573C0
https://kids.nationalgeographic.com/videos/kids-vs-plastic/#/1470671939766?cmpid=org=ngp::mc=crm-email::src=ngp::cmp=editorial::add=FFG_Special_20200428&rid=C3048842E8B35D78C7F641EE5E2573C0
https://kids.nationalgeographic.com/explore/nature/save-the-earth-hub/
https://kids.nationalgeographic.com/games/action-and-adventure/recycle-roundup-new/
Maria Montesssori xem lối giáo dục của Bà là Giáo dục
mang tính Vũ trụ (Cosmic education)!
Chúng ta cùng xem một số hình ảnh Vũ Trụ qua Kính Viễn vọng không gian Hubble, nhân dịp mừng 30 năm hoạt
động (1990-2020) của Hubble Space Telescope
https://www.youtube.com/watch?time_continue=3&v=kfXTYApA2Tc&feature=emb_logo
https://www.youtube.com/watch?time_continue=2&v=iVbw2pspX3Q&feature=emb_logo
Tâm
Bình Yên trong mùa biến động
- Cho người lớn chúng ta: giáo viên và phụ huynh.
Buông Xả Những Nỗi Lo Âu (Thiền Tâm lý trị
Liệu, thầy Minh Niệm hướng dẫn)
https://www.youtube.com/watch?v=mmhuCVPfzAg
Đọc các hướng dẫn khác ở đây:
https://www.alfred.com/blog/staying-energized-10-creative-breath-exercises-activities/?utm_source=silverpop&utm_medium=email&utm_campaign=Social_All_20200429_Recap_RemoteLearning%20(1)&spMailingID=17279065&spUserID=ODUxNTE2NzI1NzcS1&spJobID=1861662489&spReportId=MTg2MTY2MjQ4OQS2
https://www.alfred.com/blog/finding-mindfulness-midst-madness/?utm_source=silverpop&utm_medium=email&utm_campaign=Social_All_20200429_Recap_RemoteLearning%20(1)&spMailingID=17279065&spUserID=ODUxNTE2NzI1NzcS1&spJobID=1861662489&spReportId=MTg2MTY2MjQ4OQS2
- Chúng ta đồng hành cùng bạn thanh thiếu niên của mình:
Minh Niệm nói chuyện với các bạn trẻ: Làm sao để vượt qua những
giới hạn của bản thân
https://www.youtube.com/watch?v=MlqVi6LkTXk
Hướng dẫn "Thiền chiêm niệm" cho học sinh trung học
https://www.youtube.com/watch?v=282eehsd6kY
- Chúng ta có thể cùng tập “thiền” với trẻ em
tiểu học của mình nhé (có thể tập từ 4-5 tuổi trở lên): cùng tập với Con ngồi
trong thinh lặng ( thí dụ 4 tuổi thì thử ngồi 3 phút, sau vài lần đã quen
thì cứ thêm 1 tuổi tăng thêm 1 phút).
Ví dụ
hướng dẫn bên dưới , đặc biệt cho con trẻ gia đình đạo Chúa
https://www.youtube.com /playlist?list=PLXG_f7bDysoIi3D53XM23gl9A4MWj98H7
Âm nhạc
- Những dự án âm nhạc cho trẻ
em có học nhạc, như trong các gợi ý ở đây:
music https://images.alfred.com/cms-assets/blog/assets/2020/at-home-music-projects-alfred-music-education-blog.pdf
Chúng ta có thể thưởng thức hay tìm hiểu về các nét đẹp văn
hóa qua các sinh hoạt nghệ thuật do các nghệ sĩ trình diễn miễn phí để tôn vinh các nhân viên y tế đã xả thân vì bệnh nhân và mọi người phục vụ cộng đồng, khích lệ tinh thần và hy vọng cho mọi người trên
thế giới trong mùa đại dịch:
- Hauser chơi cello/trung hồ cầm trong
mùa giãn cách trong chương trình Alone Together
https://www.youtube.com/watch?v=5eYuUAV4YE4
- Âm nhạc cho niềm Hy Vọng: Andrea
Bocelli hát tại Milano (Ý)
https://www.youtube.com/watch?v=huTUOek4LgU
- Liên khúc Kinh Hòa Bình do các nghệ sĩ Việt
Nam:
https://www.youtube.com/watch?v=qyV9WG8qzC0&feature=youtu.be
Cập nhật 12 tháng 5, 2020.
Tìm hiểu: Montessori là gì?
T
- Từ đứa bé sơ sinh đến đứa trẻ dưới 3 tuổi hay từ 3-6 tuổi trong
môi trường Montessori, do Jessse Mc Carthy trình bày
https://www.youtube.com/watch?v=Ljuw3grZ11Q&feature=emb_title
- ·
Quí vị có thể tiếp tục tham khảo trang Aid to Life (tuổi 0-3):
http://aidtolife.org/vn/
- 3 cách giúp trẻ học ở nhà
https://education.abc.net.au/newsandarticles/blog/-/b/1419968/three-ways-to-help-your-child-s-learning-at-home
- Nghiên cứu này cho thấy trẻ em thích những cuốn sách dạy cho trẻ biết cách thức và lý do của sự vận hành của thế giới xung quanh:
https://edition.cnn.com/2020/04/15/health/children-causal-storybook-reading-wellness/index.html
https://www.lifeeducation.org.au/tags/cooking-with-kids?gclid=Cj0KCQjwmdzzBRC7ARIsANdqRRkujChKR0PhV5stE-iHuK-l6ED_wfTd8pXfGo36fI2MJ5r2vuD4apkaAhDwEALw_wcB
- Vui làm thủ công với bé vơi những gợi ý ở
đây:
https://www.instagram.com/hellowonderful_co/
- Montesssori Sports: Đi như Gấu con
https://www.youtube.com/watch?v=CxSSzKvHTfM
- Wikisori: Các phụ huynh hay nhà giáo chưa có cơ hội theo các khóa đào tạo
Montessori có thể tham khảo để có một số ý niệm về chương trìnhh làm việc của trẻ
em trong môi trường giáo dục Montessori ở các mức tuổi khác nhau ở trang này:
http://www.wikisori.org/index.php/Main_Page
Các bạn thanh thiếu niên có thể tìm
học những bộ môn mình ưa thích, đa phần miễn phí, trên các trang mạng sau đây:
https://www.tutorialspoint.com/tutorialslibrary.htm
https://online-learning.harvard.edu/CATALOG/free
https://www.udemy.com/courses/search/?src=ukw&q=free
https://www.mathworks.com/academia.html?s_tid=gn_acad
https://www.machinelearningplus.com/
Cho
người lớn
- ·
Radio Minh Niệm: Bình yên giữa biến động số 7
https://www.youtube.com/watch?v=CC3wco-C_IM
- ·
Tìm hiểu
văn hóa nước bạn qua sự thưởng thức nghệ thuât trình diễn ở Nhật Bản
a.
Nhạc mùa Xuân 2020 từ phim
của Dragon Quest & Studio Ghibli
Với dàn nhạc giao hưởng
của thành phố Tokyo, Tokyo Metropolitan Symphony Orchestra, dưới sự điều khiển của nhạc trưởng
Kazushi Ono. Giọng kim nữ/ Soprano :
Eriko Kuribayashi
https://www.youtube.com/watch?v=IaV0Ls2rWFo
b. Xem múa rối Bunraku của Nhật tại nhà hát quốc gia Tokyo
https://www.youtube.com/watch?v=f-tJVNBKTAM
c. Xem thể loại kịch
Kabuki, vở KAGUYAHIME KOI NO SHIBARAKU với nghệ sĩ Ichikawa
Ennosuke IV
https://www.youtube.com/watch?v=_h5i1VkMgx8
d.
Hay
thử xem thể kịch Noh, tại sân khấu Tousei-an
Noh Stage, Kyoto
https://www.youtube.com/watch?v=RQ4QQzXjnQI&feature=youtu.be
- e.
Hayao
Miyazaki:Các
bạn từng ưa thích phim hoạt hình như Princess Mononoke (1997), Spirited Away
(2001), My neighbour Totoro (1998), Grave of the Fireflies (1988), có thể tìm hiểu sự nghiêp sáng tạo của Hayao Miyazaki :
https://www3.nhk.or.jp/nhkworld/en/ondemand/program/video/10yearshayaomiyazaki/?type=tvEpisode&
Cập nhật
trang cộng đồng của VAMI, 19-5-2020
GÓP
Ý : Tuần này, con em của các gia đình
đã dần dần quay trở lại trường. Tuy tình hình covid-19 ở nước ta rất là khả quan so với nhiều nước khác
trên thế giới, chúng ta vẫn còn phải rất cẩn trọng và luôn tỉnh táo trong sinh
hoạt hàng ngày tại trường lớp.
Để có thêm
hiểu biết, ngoài các thông tin từ Bộ Y Tế của nhà nước, chúng ta có thể xem
thêm các thông tin về bịnh lý của COVID-19 vừa mới được trình bày trên tập san khoa học quốc tế Science:
Bệnh hoành hành trong cơ thể người bệnh
ra sao?
https://www.sciencemag.org/news/2020/05/watch-coronavirus-rampage-through-body?utm_campaign=news_daily_2020-05-15&et_rid=17086604&et_cid=3328141
cũng như qua
mạng thông tin quốc tế Deutsche Welle của Đức:
Covid 19 và hệ tuần hoàn
https://www.youtube.com/watch?v=jfv9zsKJquk&feature=emb_rel_end
Hiện nay vẫn
chưa rõ lý do nào đã khiến trẻ em, khác với người lớn, dường như ít có biểu hiện những triệu chứng về lây nhiểm hoặc bị bệnh nặng như người lớn.
Vì đây là
giai đoạn đầu tiên trong quá trình trở lại bình thường trong sinh hoạt của xã hội, trong khi thế giới
vẫn còn đang vật lộn với sự lây nhiểm của SARS-CoV2 và hiện nay chưa có vaccin
nào được chứng mình chắc chắn là có hiệu
quả, chúng ta vẫn còn phải để ý đến việc phải ít nhiều duy trì sự giãn cách trong việc tổ chức sinh hoạt trong
Ngôi Nhà của Trẻ Thơ. Điều này tương đối khả thi vì tự trong chương trình làm
việc của trẻ dưới 6 tuổi trong môi trường Montessori, mỗi em chủ yếu có thể
tự mình chọn bài tập để làm, ban giám hiệu hay các giáo viên có thể thiết
kế bàn ghế, sắp xếp các nơi đặt thảm làm việc không quá gần , ví dụ cách nhau 1.5-2
mét. Nếu cần và có điều kiện, một số sinh hoạt có thể đươc chuyển ra ngoài sân
cho thông thoáng nếu thời tiết cho phép.
Về chương
trình trong giai đoạn đầu , sau 1 thời gian dài nghỉ học, chúng ta có thể tập
trung trước hết vào các bài tập về đời sống thực tiển. Ví dụ cho trẻ thực
hành bài tập rửa tay; trong tình
hình hiện nay thay vì chỉ có 1 bộ học cụ cho bài tập rửa tay, giáo viên có thể
sắp xếp thêm một số bộ để nhiều em có thể thực hành cùng lúc, hoặc mỗi ngày hướng
dẫn bài này thêm cho 1 em khác v.v. Hoặc các bài tập về cách ứng xử vệ sinh, ví
dụ, cách ho, cách hỉ mũi sao cho an toàn với
người xung quanh v.v.
Cần nhắc các
con rửa tay thường xuyên, để giữ tay sạch.
Mỗi ngày,
sau khi trẻ em đã về nhà, chúng ta cố gắng đảm bảo môi trường được xử lý như thế
nào để ngày hôm sau khi trẻ trở lại lớp, các học cụ và thiết bị trong lớp và trường đều sạch sẽ nhất có thể.
Các bạn có thể xịt cồn 70% lên các học cụ rồi để khô và có thể rửa hoặc lau bàn
ghế với nước và xà bông để khử trùng.
Vài gợi ý
khác thu thập từ các trang thông tin quốc tế khác bao gồm:
- § Ngoài việc thiết kế bàn học cách khoảng
cần thiết, nên tránh tập hợp các nhóm trong lớp hay ngoài hành lang hay khu vực
chung. Có thể chia lớp học thành nhiều đợt trong ngay để mỗi lần không có quá
nhiều em trong cũng một không gian.
- § Thường xuyên lau hay rửa các bề mặt
mà nhiều người thường chạm đến như tay nắm cửa, bàn ngồi phòng vệ sinh, mặt bàn
, bàn phím ít nhất 2 lần mỗi ngày và làm sạch cả trường , lớp ít nhất 1 lần mỗi
ngày (xem ở trên).
- § Học sinh, giáo viên và nhân viên trường
phải rửa tay sạch trước khi bước vào trường, và đặt nhiều trạm khử trùng, làm sạch
có đủ vật liệu để sử dụng cho việc này.
- § Chia ra nhiều đợt để đón học sinh ở cổng trường, vào các giờ ăn trưa hay nghỉ giải lao, để giãn cách, tránh tập trung nhiều người cùng
một lúc. Có nhiều thời gian ngoài trời hơn.
- § Trên xe buýt của trường, mỗi học sinh được ngồi
riêng một ghế, trừ phi các đứa trẻ sống trong cùng một gia đình. Ghế tài xế được
cách ly với 1 tấm plexiglass.
- § Học sinh hoặc nhân viên trường không
nên chia sẻ thức ăn và vật dụng cá nhân như điện thoại, bút , viết v.v.
- § Học sinh và nhân viên trong trường
(hoặc cả phụ huynh) phải hàng ngày tự kiểm xem có những triệu chứng liên quan đến
bệnh COVID-19 hay không và nếu dù có triệu chứng nhẹ mới xuất hiện, cũng phải ở
nhà, không đến trường.
Đây chỉ là
môt số gợi ý . Người giáo viên Montessori cũng như tất cả nhân viên trong trường, cần dựa
trên tình hình chung và trên sự quan sát các đứa trẻ mà vận dụng sự sáng tạo và
trách nhiệm của mình để tạo ra một bầu không khí bình ổn cho trẻ sinh hoạt
trong Ngôi nhà của Trẻ. Nên bắt đầu lại từ bước rất chậm nhưng luôn tỉnh thức để
đảm bảo một môi trường an toàn và bình yên cho các trẻ em cũng như cho tất cả mọi
người nói chung. Quan tâm ưu tiên hàng đầu vẫn là trẻ nhỏ của chúng ta. Nên chuẩn
bị trước cho trẻ về mặt tâm lý , tinh thần và thể chất vững vàng trước khi cho
trẻ em trở lại môi trường của Ngôi Nhà của Trẻ.
Podcast Montessori 150
Phỏng vấn Maria Montessori
trên đài Radio Hà Lan, (tiếng Pháp) bởi Gustav Czopp ngày 31 tháng 10, năm 1936
http://vami-montessori.org/xem-ban-tin/podcast-montesssori-150-voi-maria-montessori-87.aspx
➡️Spotify: https://buff.ly/2GlQzGZ
➡️Apple Podcasts: https://buff.ly/2RKgzAO
➡️Google Podcasts: https://buff.ly/36dTKea
➡️Soundcloud: https://buff.ly/2RgJxJP
Tóm
tắt
nội dung phát biểu của Maria Montessori trong cuộc phỏng vấn:
“Giáo
dục là hỗ trợ cho sự hình thành con người, Tôi tin rằng trong thời kỳ nguy ngập
này, chúng ta đang cấp bách cần đến những cá nhân có nhân cách mạnh mẽ về mặt đạo
đức và sự thăng bằng. Cần phải bảo vệ “con
người” bên trong đứa trẻ thơ.
…Ngày nay, điều quan trọng
là xã hội phải nhìn nhận quyền của trẻ thơ. Trẻ thơ, theo luật, phải được xem
là một con người, là một công dân có nhiều quyền hơn người lớn, Lẽ dĩ nhiên, đứa
trẻ không thể tự vệ và do đó phụ huynh phải làm điều đó…
…Giáo dục nên bắt đầu với
người lớn. Cần đánh thức lương tri của xã hội. Cả thê giới phải đứng lên bảo vệ
trẻ thơ vì nó sẽ nhận lãnh trách nhiệm về cái gì tốt hay xấu trong xã hội ngày
mai. Trẻ thơ là giải pháp thực tiển nhất để cứu rỗi và thúc đẩy sự tiến bộ của văn
minh.”
Chia sẻ với phụ huynh, nhà giáo: tóm tắt và phỏng dịch theo của Simone Davies
(tác giả cuốn The Montessori for Toddlers)
10 điều nên làm với con:
1. Tôn trọng đứa
trẻ:-nói và lắng nghe đứa trẻ như đối
với người lớn
2. Theo chân trẻ- tin tưởng rằng con trẻ phát triển theo nhịp riêng của
bé.
3. Dành thời
gian – khi chúng ta chậm lại, ta có
nhiều thời gian hơn để khám phá, để tò mò tìm hiểu, để trò chuyện và để nối kết
4. Nhẹ nhàng
đưa ra chỉ dẫn rõ ràng về các giới hạn.
– Montesssori cũng có nghĩa là tôn trọng người khác, tôn trọng môi trường, biết
tự trọng và nhận lấy trách nhiệm khi cần.
5. Tạo ra những
trải nghiệm phong phú –trải nghiệm không cần phải nhiều tốn kém. Hãy đến với thiên
nhiên, đi ra ngoài, đi bộ đến đầu ngỏ theo nhịp bước của trẻ, đến quan sát một
cái ao hay đi viếng một trụ sở cứu hỏa , nhìn xe lữa chạy ngang hay đến thư viện
mượn sách.
6. Cho con tham gia vào các công việc đời sống
hàng ngày – chuẩn bị bữa ăn, để trẻ
rửa ráy, lau chùi, chuẩn bị đón khách , đề ra những dự án để làm như làm vườn
trồng rau, quả.v.v.
7. Hãy giúp con tự làm một mình – con chúng ta có
khả năng làm nhiều thứ nên chúng ta chỉ tiếp tay, giúp trẻ càng ít càng tốt và chỉ giúp khi nào cần thiết.
8. Quan sát – hãy quan sát như một nhà
khoa học, nhận diện chân thật và nhìn đứa
con của mình như bạn chưa từng bao giờ thấy nó trước đó .
9. Bắt tay vào những việc học hỏi cụ thể -
thay vì chỉ kể hay chỉ cho trẻ biết các sự vật vận hành như thế nào, hãy để cho
trẻ tự mình khám phá.
10 Sắp xếp trong nhà sao cho trẻ dễ thành công
– dành một chỗ
cho mỗi vật và đặt nó vào đúng chỗ
của nó, nơi mà có ít chắc
chắn vẫn tốt hơn là có nhiều!
Còn đây là cách chúng ta có thể chữa lành thế giới bắt
đầu từ dưới lên trên, hơn là ngồi chờ đợi ai đó sửa đổi, làm tốt mọi chuyện cho
chúng ta.
Các bạn hãy
thử xem bản thân và gia đình có thể tạo được sự khác biệt, bắt đầu từ ngay
trong gia đình và ngôi nhà của chính mình hay không nhé!
1.
Hãy là tấm gương cho con mình.
Đứa trẻ thấm hút mọi thứ, thấm hút cách chúng ta hành động hơn là những lời
chúng ta nói. Montessori là chấp nhận mọi người như họ là. Mọi người đều đáng
được tôn trọng như nhau. Hãy tạo các chiếc cầu nối thay vì xây lên các bức
tường
2.
Hãy là tấm gương cho mọi người: qua cách hành xử của
mình, qua lối đối xử dịu dàng đơn giản
với con, qua sự kỷ luật có tính tích cực.
3.
Hãy để cho người khác thấy là chúng ta có thể thực hiện, để mời gọi
cùng cộng tác, hãy cho thấy chúng ta có
thể đưa ra các giới hạn một cách nhẹ nhàng và nhân ái, nhưng cũng dành cho đứa
con trách nhiệm làm những gì chúng có khả năng để làm.
4.
Hãy hành xử và yêu cầu với con trong sự kính trọng,
lịch sự, nhẹ nhàng thân ái và thương yêu
như cách mình muốn người khác nói với mình vậy. Ví dụ khi em bé cần được cởi
áo, hãy nói trước với con mình sẽ làm gì, đợi một chút đê trẻ đáp lại, rồi nhẹ
nhàng cởi áo cho con, vừa làm vừa nói cho con hiểu.
5. Chăm
sóc môi trường, bản thân và người khác
Hãy dành cho con cơ hội chăm sóc môi trường quanh bé
như tưới cây, lau chùi, mang chén basct đã dùng vào nhà beespv.v., cho con co
hoji giuwps đở người khác (như nhặt đồ
cho bạn, trao khăn tay cho bạn đang khóc, chăm sóc thú nuôi, mang nước cho ông
bà dùng, và tự chăm sóc bản thân như học
cách tự mặc quần áo, chùi mũi, chải tóc, rửa tay v.v.)
Hay cùng con đi làm các
việc thiện nguyện như thăm viếng nhà dưỡng lão vào mỗi tuần.
Hãy
cùng con trồng rau quả trong chậu hay sân nhà hay ngôi vườn cộng đồng.
Chúng ta có thể làm gương
cho con trong chuyện nhặt rác, làm phân hữu có, tái sử dụng các bao bì và mua
sắm ít hơn.
6.
Cần cả ngôi làng để nuôi
dạy con: Do đó để cho con nối kết, giúp đỡ ông bà, bà con, họ hàng và láng
giềng qua điện thoại hay tiếp xúc trực tiếp
7.
Sống chậm. Dành thời gian, ngay
bây giờ, cho con thời gian để tập mặc áo quần, cho con thời gian cảm nhận và nhận biết các cảm xúc
của con.
8.
Hãy giữ tâm bình thản (dù biết rằng sẽ khó hơn khi mình có nhiều thử thách,
mệt mỏi).
9.
Học nhận ra những yếu
tố gây ra những cảm xúc tiêu cực, những
ai khiến ta dễ bực dọc, giận dữ v.v..
Hãy cám ơn họ hay chúng đã là thầy dạy ta. Xây dựng sự tỉnh thức và kiên trì tự
hoàn thiện bản thân.
10. Montessori
không chỉ là những bài tập hay ho, sinh hoạt đẹp đẽ hay những không gian êm ả. Năng
lực đích thực của giáo dục Montessori là biết sống làm gương và biết lan tỏa sự
hòa bình và điều tích cực. “
(Theo Simone Davies)
Làm tốt trong chính từng gia đình
một, bạn nhé!
Các bạn thấy đó: “Montessori” không
có nghĩa là phải học trường to hay lớn, không phải là học phí cao ngất
ngưởng, không phải là có nhiều trang thiết bị hoành tráng, thậm chí rất bắt mắt,
“Montessori” không phải là đến với giáo dục Montessori bằng đầu óc tính toán
hơn thiệt, làm sao để vượt qua mặt người, để thâu tóm quyền lực hay của cải về
mặt kinh tế, là để chứng tỏ mình hay hơn người hay là gia đình mình giàu sang
hơn người v.v…
“Montessori” là hạ mình xuống với đứa trẻ, là đi theo chân trẻ vì
trẻ thơ tự nó đang được dẫn dắt bởi chính một người thầy bên trong bản thân của
nó, là hết lòng tin vào tiềm năng của trẻ, là tôn trọng trẻ thơ và người khác,
qua sự luôn tự hoàn thiện bản thản thân, hoàn thiện khả năng quan sát bản thân,
khả năng quan sát đứa trẻ, nâng cao ý
thức về môi trường vật chất, xã hội, tâm lý và tinh thần cho trẻ phát triển
đúng mức của nó.
“Montessori” là tiếp cận công việc giáo dục của mình, dù ở trong
cương vị nào, như là chủ cơ sở giáo dục, giám hiệu, giáo viên, trợ lý hay nhân
viên khác trong trường hay lớp với sự chân
thật, sự thành tâm, lòng khiêm nhu phục vụ và sự chính trực.
Ý thức, ý
thức và ý thức trong từng mỗi con người tiếp xúc với đứa trẻ, bạn nhé!
Cho
tuổi 3-6, 6-12
-
Giới thiệu
với giáo viên và gia đình một bộ SÁCH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG cho TRẺ EM
-
Nào ta cùng xem
có nhiều loài chim lạ và đẹp mắt
-
Còn những con thú khác ngoài thiên nhiên thì sao?
-
Xếp máy bay hay làm những việc thú vi khác nhé:
-
Montessori sports: Bây giờ
chúng ta hãy thử tập làm chim Hồng Hạc nhé
Tuổi thanh thiếu niên
·
Dự án
Harry Potter-at-home
- ·
Montessori
nói gì về môi trường giáo dục cho thanh thiếu niên?
https://montessoriadolescent.net/maria-montessori-proposes-rural-environment-for-education-of-adolescents/
Bản Việt ngữ ở đây:
http://vami-montessori.org/ami/chuong-trinh-12-18-cua-ami-142.aspx
Cho người lớn chúng ta:
·
Radio
Bình Yên giữa biến động của Minh Niệm
Số 7, phần
phụ
https://www.youtube.com/watch?v=UyV4cmfO8cU
Số 8
https://www.youtube.com/watch?v=tKWKbTat3JA
Số 8,
phần phụ_ Bài tập học quan sát, nhận chân đúng sự
vật như nó đang là, rất tốt mọi người nhất là các nhà giáo Montessori!
https://www.youtube.com/watch?v=wulp5wDbEXU&list=RDCMUComQ5oE9MzuGrjfA0DAdmBg&index=4
·
Xin giới thiệu và mời xem “Sức khỏe của Bộ
Não_Chúng ta là cái chúng ta ăn!” một phim tư liệu khoa học về dinh dưỡng đối
với sự phát triển và hoạt động của não bộ con người và về ảnh hưởng của chất đường
trong các món thức ăn và nước ngọt trên não bộ và hành vi con người.
Chuyện cần hiểu rõ nếu bạn quan
tâm đến việc phát triển thể chất, trí lực của con trẻ. Trẻ em là tài nguyên tiềm năng quí giá cần được chăm
sóc ngay từ bây giờ vì tương lai.
https://www.youtube.com/watch?v=TLpbfOJ4bJU
·
Kiến thức
văn hóa: Văn minh và nghệ thuật Hy Lạp cổ:
Viếng
Acropolis ở thủ đô Athens, nước Hy Lạp
https://www.youtube.com/watch?v=XN44e3jmDSA
và bảo
tàng viện Acropolis
https://www.youtube.com/watch?time_continue=109&v=B8Z6BXJWBf0&feature=emb_logo
· Cùng thưởng thức Âm nhạc: Bản Giao hưởng số 8 của Gustav
Mahler, ‘Giao hưởng Một Ngàn’, do dàn nhạc giao hưởng và ban hợp xướng với sự tham gia của các thanh thiếu niên của thành phố Kyoto, dưới sự điều
khiển của nhạc trưởng HIROKAMI Jun'ichi.
https://www.youtube.com/watch?v=PDutrdlsxnQ
Cập nhật 20-05-2020
Từ AMI
General Guidelines
for the Montessori
Approach (Nguồn: AMI)
Hướng dẫn tổng quát về đường lối
giáo dục của Montessori
The Montessori approach to education embodies an attitude
to life and underlying
principles that can
be applied to any situation, providing an environment
and a supporting adult that
considers the needs of
children as they grow
and develop. In this period
of time
when you are home with your
children you do not need to
recreate ‘school’ nor become a Montessori teacher.
It is also quite possible
to do without Montessori
material and still have a Montessori approach.
At all times, we try to adopt an
approach that helps
children learn for themselves. You helped them learn to walk, to talk and to become
sociable and so much
more, you did this patiently and
were delighted when the children
responded, showed determined interest
and surprised you with what appeared to
be sudden acquisitions that appeared to come out
of nowhere!
Your
children absorbed what was
around them, practiced
it in their own time
and mastered it.
More importantly you didn’t make
them feel a
failure if they
didn’t master these things following your timescale
of expectation. Here are a few
things that might be useful
to you at
this time:
• Research
shows us that children who
are relaxed and happy learn
much more easily than
those who feel stressed. •
Much of what your
young children learn can be
picked up from you automatically in the
way that you go about
the everyday tasks in life.
• Children
learn best when they do so
at their
own pace – learning and
mastering the everyday
things in life
gives children confidence and
confident children are ready to embrace challenges.
• Children need to make their
own discoveries – learning how to give just
enough help but not
too much is an artform
- let children experience the
joyfulness of discovering
things and telling you all about
it is an experience
that cannot be
lost.
• Children
learn when they
are interested –
it may help
to choose the right
time of day when they are ready for something new and challenging. Things
that just need practicing can be
done at any time
of the day. Be
prepared to stop a game if they are unwilling to play or becoming
frustrated.
• Children learn by
doing – the more active and involved they are, the more likely they are to
become engaged and interested. Getting that balance right can be challenging at
any time.
• Children need encouragement and recognition rather than
praise or treats. Focusing on extrinsic rewards takes away from the intrinsic
value of learning. Use phrases that recognize effort “that took a long time,
you must be happy to have completed it” or “that wasn’t easy but you kept
going”.
• Mistakes are an
opportunity for learning. When children make a mistake, it shows that they are
encountering ideas, actions, skills and thoughts that are new. It is important
to cultivate a positive attitude to these ‘mistakes’ and help your child feel
that it is fine if they make a mistake and they can just try again and will
gradually gain mastery of the activity. And some key Montessori principles:
• Repetition. Allow your child to repeat an activity as much
as they want.
• Movement. This is the way young children develop.
Encourage movement during the day at all times.
• Choice: Children learn best when they have chosen an activity. If your
child is struggling to choose an activity, you can give a (limited) choice
“would you like to do this or this”
• Observation: Take time to just watch and observe what your
children are doing. You can see what
they are interested in, what they enjoy, where they need more help or
repetition, what distracted them, what they concentrated on and much more. You
will be surprised what you discover. Lastly, these are challenging times and
everyone is coping as best they can. Try not to put yourself or your children
under too much pressure. Your children will continue to amaze you with their
capacity to learn even in these very different circumstances. FROM AMI
https://montessoridigital.org/general-guidelinesGeneral Guidelines for the
Montessori Approach The Montessori approach to education embodies an attitude
to life and underlying principles that can be applied to any situation,
providing an environment and a supporting adult that considers the needs of
children as they grow and develop. In this period of time when you are home
with your children you do not need to recreate ‘school’ nor become a Montessori
teacher. It is also quite possible to do without Montessori material and still
have a Montessori approach. At all times,
we try to adopt an approach that helps children learn for themselves. You
helped them learn to walk, to talk and to become sociable and so much more, you
did this patiently and were delighted when the children responded, showed
determined interest and surprised you with what appeared to be sudden
acquisitions that appeared to come out of nowhere! Your children absorbed what
was around them, practiced it in their own time and mastered it. More
importantly you didn’t make them feel a failure if they didn’t master these
things following your timescale of expectation.
Here are a few things
that might be useful to you at this time:
• Research shows us
that children who are relaxed and happy learn much more easily than those who
feel stressed. • Much of what your young children learn can be picked up from
you automatically in the way that you go about the everyday tasks in life.
• Children learn best when they do so at their own pace –
learning and mastering the everyday things in life gives children confidence
and confident children are ready to embrace challenges.
• Children need to make their own discoveries – learning how
to give just enough help but not too much is an artform - let children
experience the joyfulness of discovering things and telling you all about it is
an experience that cannot be lost.
• Children learn when they are interested – it may help to
choose the right time of day when they are ready for something new and
challenging. Things that just need practicing can be done at any time of the
day. Be prepared to stop a game if they
are unwilling to play or
becoming frustrated.
• Children learn by doing –
the more active
and involved they are, the
more likely they are to
become engaged and
interested. Getting that
balance right can
be challenging at any time.
• Children need encouragement and recognition rather than praise or treats.
Focusing on extrinsic rewards takes away from the
intrinsic value of
learning. Use phrases that recognize effort
“that took a long
time, you must be
happy to have completed it” or
“that wasn’t easy but
you kept going”.
• Mistakes
are an opportunity for learning. When children make a mistake,
it shows that
they are encountering ideas, actions, skills
and thoughts that are
new. It is
important to cultivate a
positive attitude to these
‘mistakes’ and help your
child feel that
it is fine if
they make a mistake and they
can just try again and
will gradually gain mastery
of the activity. And
some key Montessori principles: •
Repetition. Allow your child
to repeat an activity
as much as they want.
• Movement. This is
the way young children develop.
Encourage movement during the
day at all times.
• Choice: Children learn best
when they have chosen an
activity. If your
child is struggling
to choose an
activity, you can give a (limited)
choice “would you like to do
this or this”
• Observation: Take
time to just watch
and observe what your children
are doing. You
can see what
they are interested
in, what they enjoy, where they need more help or
repetition, what distracted them,
what they concentrated on and much more. You will be
surprised what you discover.
Lastly, these are challenging times and
everyone is coping as best they
can. Try not to put yourself
or your children under too much pressure. Your children will
continue to amaze you with their capacity to
learn even in
these very different circumstances.
https://documentcloud.adobe.com/link/review/?pageNum=1&uri=urn%3Aaaid%3Ascds%3AUS%3A47ab93a1-0917-4277-8698-b1337f530d7b
by Barbara Luborsky, OTR/L
Trang này có rất nhiều thông tin chi tiết cụ thể, đơn giản về các hoạt động cảm quan với nhiều hình ảnh minh họa rất hữu ích cho giáo viên, phụ huynh khi trẻ con ở nhà:
Bạn có thể tải e-book này xuống tại đây:
https://documentcloud.adobe.com/link/review/?pageNum=4&uri=urn%3Aaaid%3Ascds%3AUS%3Aa0598455-866c-4032-bb7a-12b7a4c4199b
- Ngoài các hướng dẫn của Bộ/ Sở Y tế và Bộ/ Sở Giáo dục & Đào Tạo, các bạn có thể tham khảo thêm một số thông tin khác từ AMI- USA để đảm bảo an toàn về mặt y tế vệ sinh cho trẻ em trong lớp/ trường và cho cộng đồng tại các đường liên kết này:
https://amiusa.us1.list-manage.com/track/click?u=20a529440a756f6e7049e35b0&id=793e37cedc&e=2bf76f2ce2
https://montessoriadvocacy.org/wp-content/uploads/2020/05/Reopening-One-Pager.pdf
Chúng tôi xin trích vài đoạn từ trang này ở trên:
"Health and safety
ØScreening and Prevention
oTemperature
checks and/or screening questions mandated daily for each child upon entry,
possibly with a requirement for a designated area for the screenings.
oAdditional
vaccine requirements including flu and COVID-19, once available
ØHygiene
oHand
washing for all children upon entry in the morning and at certain intervals
throughout the day (e.g. hourly)
oRequired
use of face masks for both staff and
children and education/implementation of proper cleaning protocol for those
oFood preparation and service changes
•No
self-serve snack
•Individually
packaged snacks only
•Disposable
plates, cups and utensils only
•Children
cannot assist with food prep
Children cannot wash dishes
ØGroup size and ratios
oReduction
to either
•10 children per room (or 10 people total,
inclusive of staff) or
•10 children per group with minimum distance
between groups in the same room or •# of children based on square footage and
distancing requirements (e.g. 6 feet apart)
oKeeping
siblings together to the extent possibleoKeeping the same adult with the same
group of children
ØCleaning and disinfecting
oCleaning
of frequently used items (doorknobs, faucets etc.) at required intervals
oMore
frequent laundering of children’s cleaning supplies (like towels) or required
to be disposable
oDaily or
twice daily full cleaning and sanitizing of room and bathrooms
•Shared
materials need to be cleaned after each use
•Full
cleaning between groups of children if staggering am/pm
oList of
acceptable cleaning and disinfecting productsAdvocate to get clarity about what
to do if there’s a shortage of those supplies
ØDrop off/pick up procedures
oDistancing
at drop-off and pick-up; staggered drop off and pick up times
oNo
parents/guardians allowed in building; children dropped off by same people
every day if possible
ØDistancing (work
time, napping, mealtime, playground)
oChildren
need to have an assigned workspace
oSchool
must provide certain materials, like colored pencils, crayons in a 1:1 ratio
oYour
assigned groups of children cannot be on the playground at the same time
oCots
need to be further apart than currently required in nap areasoCubby areas or
storage bins may need must have more space between and less possibility of
mixing of children’s belongings
ØCOVID-19 Testing for staff/students (nếu có thể)
oAdvocate
that testing be free for child-care/school staff
ØProtocols for confirmed case of COVID-19
oDesignate
a space that will be used to separate children or staff showing symptoms during
operating hours
o2-5 day
closure for confirmed case (most recent CDC guidelines)oConfer with local
health department officials to determine a plan
oCreate a
plan for communicating with families and staff
ØStaff Training
oRequirement for staff in-service pre-reopening on COVID-19 info. and
new protocols (how it spreads, requirement for face masks, hand washing
requirements, material sanitizing, proper cleaning techniques, food prep and
service, what to do if a child displays symptoms).
Các điều cũng cần nghĩ đến:
o
Tổ chức thời gian học tập
If regulations and space limitations do not permit
you to serve all of your children at once,
think about staggered schedule options like alternate day or am/pm schedules
for different groups of children,
with distance learning/homework
in between
.ØBefore reopening, check your water
system (legionnaires), HVAC, Gas and other systems that have been shut down for a long period
ØPlan for more children and staff out sick or parents who don’t want their children
in a classroomoEmergency FMLA
oReview your sick time and attendance
policiesoIt may be valuable to
survey your families now to
ascertain how many will be comfortable with sending children back when
your state allows reopening.
ØNo parents/guardians in the building means
no parent observations---think about other ways to help parents connect to the
classroom.
ØConsider whether there are some materials
that classroom assistants could
be making during this period of remote learning that might allow:
oChildren to take a
material home to support remote learning
oChildren to have their own set to comply with regulations
oOne to be
taken out of circulation for cleaning while another can be put on the shelf for use
ØFor Montessori programs in particular, the
complexities of cleaning materials in addition to
classroom spaces will need to be considered."
https://www.cdc.gov/coronavirus/2019-ncov/community/reopen-guidance.html
Và một chia sẻ từ Montessori Norge/ Na-Uy
Montessori Norge: How to do Montessori in the time of corona?
Bài viết của các huấn luyện viên AMI, Carla Foster và Madlena Ulrich
Làm sao để vẫn duy trì các nguyên tắc căn bản của lối giáo dục Montessori đồng thời cũng tuân thủ các hướng dẫn về phòng chống sự lây lan bệnh dịch?
These days, as Montessori Children´s Houses and Elementary schools
around the country are re-opening, many people are wondering how to
maintain the basic principles of Montessori pedagogy while at the same
time following the guidelines for infection prevention. They seem to be
incompatible in many ways, and it may be tempting to “cancel” Montessori
and simply carry out other ways of teaching and supervision instead.
Yet we actually have a commitment to do our work according to the
principles of Montessori pedagogy, both in regard to the children and to
their parents.
Keep in mind that staff in all of the childcare centers and schools
around Norway are facing the same challenges right now, and it is not
unique for the Montessori community to have to think about new ways to
conduct education and care for the children.
No one knows exactly how to do this and what would be “right,” since
none of us have done this before. Still, we as Montessori trainers would
like to contribute with some reminders and suggestions which hopefully
can reassure some of you that what you are doing is fine, and which may
help others to think of new ways to do Montessori.
We must consider the following conditions:
- Safety first! In order to ensure the safety of children, staff and
parents, we have to carry out our work according to the guidelines we
have been given.
- Each Children´s House and school needs to find their own solutions.
What works in one location will not necessarily work somewhere else, due
to the vast differences in buildings, staff, weather conditions, etc.
In southern areas it may now be possible to have the children be outside
all day, while other parts of the country are still covered in snow!
Regardless of that, we should continue to exchange experiences and other
tips, so we can give each other new ideas. This is the core of a
“Montessori community”.
- The basis of Montessori pedagogy is not necessarily the use of our
teaching materials, but is first and foremost a vision of children, of
learning and of the role of the teacher that we should and can maintain,
whether we find ourselves indoors or outside; with Montessori materials
or without them.
The following may be of help to us in this situation:
- Montessori teachers are experts at preparing an environment that
serves the development of the child and functions according to its
purpose. In other words, we are very competent at thinking
systematically through the physical, temporal and social organization of
our surroundings. In the days to come, this will be one of our most
important tools.
- Montessori teachers are experts at observing and systematically
thinking through situations, activities and results. Our observations
will assist us to quickly assess if the precautions are functioning to
their intent or not, and to identify areas for improvement.
- We also know a lot about the characteristics of children at
different developmental stages, which enables us to understand and
predict what they need and why they react in certain ways.
Many teachers may wonder how to ensure that the children are able to
experience the freedom that we wish to give them in a Montessori
environment. The simple answer is that we cannot, at least not like we
usually do. Just as everyone else in society has restrictions to their
freedom at the moment, so must the children’s freedom be restricted in
the Children´s House and Elementary. As an example, we may need to
restrict the freedom to choose where they would like to sit, who to work
with, or what to work on.
Yet this doesn’t mean that we have to remove all freedom. The freedom
to make individual choices can and must still be present, but within
other parameters than usual. An example of this could be that children
are in a group that is going to stay outside all day. They can’t have
the freedom to choose to be in another group, because the infection
prevention guidelines do not allow for this. But if we have created
possibilities for the “outside group” to still have different types of
work and activities to choose from, or have given the children a degree
of influence for when various activities can be done throughout the day,
then we maintain the freedom to make their own choices.
It is impossible to advise how each kindergarten or school should
solve the various challenges they are facing at the moment. As a trained
Montessori teacher, you actually have all the tools in your toolkit
(aka. albums), but you must dare to adapt them to the circumstances and
be willing to experiment.
Here are some general guidelines that might help you think through your situation:
The prepared environment:
- Safety first! Infection prevention guidelines must be implemented as the experts have compiled them.
- In the Elementary, children can have set places for doing individual
work, even when sitting at group tables. In this case you must ensure
that there are fewer children at each table. At the teacher’s
presentation table, surfaces and chairs must be wiped after each
presentation, so that new children may approach safely.
- Use observation to take notice of when children need to wash their
hands, if surfaces need to be cleaned, if there is enough soap, paper
towels, etc. It may be useful to create checklists in order to assist
all adults to adjust to these new observational elements and routines.
- Try to prepare so that the children can be independent, even if they
may need to be independent under supervision for as long as infection
prevention requires, such as when washing their hands.
- Think through your timing, in order to ensure good flow in the
working environment and at the various stations to avoid conflicts and
unnecessary stress.
- Use Grace and Courtesy presentations to establish new routines and
to explain to the older children why it is necessary to do these things.
When possible, allow the schoolchildren to take part in developing some
of the routines and rules (make sure this is only in areas where
different solutions are possible – don’t present the opportunity to
choose when there is none!)
- Remember, there are many places in the world where children work
outside with Montessori materials – on patios, in the grass, in
schoolyards or on the ground, all depending on where they are. If you
have well-established routines for taking care of the materials, the
children can work just as well inside as outside.
- The infection prevention guidelines require us to clean materials
and equipment regularly and between groups, but they do not say that
cleaning needs to be done between each time a child uses the material.
The most important thing is that the children have good hand hygiene. Of
course, differences apply if we are referring to school-aged children
or toddlers who are still putting things in their mouths.
- Include the schoolchildren in the cleaning routines during or at the
end of the day. Find out what kind of cleaning they are able to safely
do themselves and what the adult needs to take sole responsibility for.
If you are outside you should think through practical solutions for the following aspects:
- Perhaps presentation tables can be replaced with mats, blankets, or a ring of logs
- Use clipboards for the children’s writing. They should each have their own.
- Instead of shared writing equipment, the children will each need to
have their own set for a while. Remember to have extra ones for the
children who lose their pencils!
- Have a plan for how sheets of paper that are written and drawn on
throughout the day are to be stored and at what time during the day they
might be set in binders or folders.
- If you are able to set up some materials outside, be very clear with
the children about how we use these. One idea is to set aside an area
for working with materials, while other areas are used for other types
of activities.
If groups of children are based in different areas at the school
(such as one group inside, one group outside), they can change after one
week, after the materials and equipment have been cleaned. In this way,
you can ensure that over time the children are given access to
different types of materials.
Presentations:
- If giving group presentations, make sure the group is small, so that
there can be enough space between the children. Make sure to give even
more presentations during the day.
- Make sure the children’s hands are clean before a presentation, so
that they touch the materials with clean hands. Find ways to clean the
materials frequently.
Subject areas and activities that require less use of materials and that can be done both inside and outdoors:
Exercises of Practical Life and other practical work:
- The most practical course of action here is to disregard the
materials in themselves if we are not in our classrooms, and instead
connect all activities to the practical aspects of our daily routines at
school
- Wherever possible, many of the Children´s House materials can be
moved many outside, such as washing stands, brooms and rakes, dressing
frames, etc.
Sensorial:
- The aim of the sensorial material is to help the child to understand
the world through being able to explore its characteristics. If we are
not able to access the materials, we can consciously help the child to
explore their surroundings and nature with their senses.
- Sorting activities and stereognostic games with closed eyes or blindfolds can be done with any kind of materials
- The Three Period Lesson, particularly for leaf shapes and other aspects of biology can easily be done anywhere.
- Memory games (Fetching Games) with objects other than the materials are also easy to set up.
Stories can be told with little or no materials;
perhaps some pictures or objects that can be looked at but not touched.
In the Elementary we use storytelling in all subject areas in order to
stimulate the children’s urge to explore, to create interest and to
convey subject matter.
Biology and botany in particular are perfect for the
outdoor classroom. We can work with plants, leaves, stems, roots,
flowers and seeds, as well as insects and even larger animals if they
are accessible. Typical areas for exploration are:
- Experiments that show function and needs of plants, flowers, seeds etc.
- Classification such as the shape of the leaf, the position of the
leaf on the stem, parts of the leaf, kinds of nerves, adaptation of the
leaf
- Working with definitions
- Etymology and storytelling connected to names, uses, mythology, etc.
- Written/and or oral work with Who am I? cards and Life Cycle materials
- Studies of adaptation and ecology
- Poems, songs or proverbs connected to plants and animals
- Drawing plants and animals
- Harvesting sap and edible plants
- Bird observation
- Gardening
Many of these aspects can also be explored in gardening boxes and among the plant life in the schoolyard.
Arts and crafts are also very well-suited for outdoor activities, where we are able to connect them to nature studies through:
- Leaf-rubbing or stem-rubbing pictures
- Drawing or painting plants, trees, landscapes (these are great for studying perspective!)
- Mixing paint to create the colors of nature
- Land Art – creating art from what you find in nature
- Techniques such as how to use whittling knives
History may be combined with Geography
in order to study the landscape around us and find out how it has been
shaped through time and how it has influenced human life, such as:
- Observations of the Work of Water, such as coastal- and mountain formations
- Habitations and historical sites, erosion through water
- Observations of the Work of Air, such as off- and onshore winds, weather phenomena and cloud formations, erosion through wind
- Observations connected to Sun and Earth, the length of the day, temperature, etc.
- Charts used in Geography can well be taken outside, as they are
often laminated and are large enough for the children to look at them
even if they sit well-spaced apart.
Language:
- Oral and written work with storytelling and non-fiction writing, connected to nature if possible
- Studying poetry and writing poems
- Songs
- Working orally with parts of speech
- The outdoor environment gives us an abundance of words that can be
used for both oral work and for activities such as writing and reading
Environment Labels, Command Cards, Classified Cards, etc.
- Making non-fiction books, such as: “How to build a lean-to,” or “All about dandelions.”
Math:
- Statistics about things you observe in nature
- Calculations about things you observe in nature
- Practical math connected to everyday situations
Geometry:
- Geometry and symmetry in nature, this can again be connected to Art
- Presentations for the Line, which requires less materials in the Elementary
You can also initiate typical children’s games such
as hide-and-seek, kick-the-can, ring games and singing games. All of
these games help the children to practice the skills they need develop
the most: gross motor skills, balance, suppleness and speed, adapting to
rules (also emotionally) and impulse control.
This list is far from expansive and functions at best as a reminder
of what is in your albums. If nothing else, it shows that it is fully
possible to connect our pedagogical Montessori work, which usually takes
place indoors, to other kinds of environments.
We should regard the current circumstances as an opportunity to
finally do more of the things that most of us actually want to be able
to do more of in school: use the outside areas and nature, help the
children to be more connected to nature, gain outdoor skills, and use
skills such as writing and arithmetic to explore the world around us in a
more immediate way.
An important point for us to remember is that we can become
over-ambitious at first, leading to stress and resistance for both
children and adults. Many of us experienced this when our teaching
suddenly had to take place online, until people settled into their new
routines. If we are aware of this, it can help us to start with small
steps, to celebrate small victories and to identify what worked well, so
we can do more of it.
We must have faith in the belief that it is in human nature to be
able to adapt, and that our human tendencies will help us look for
solutions. It is important that we not only see limitations, but that we
stay positive and open to finding new possibilities within the
restrictions we have been given. In order to do this, we must encourage
and affirm each other, be open to new ideas and dare to try them out
instead of stopping them. Share ideas and be generous, praise each other
and share this recognition with parents and the Montessori environment.
We can do this together!
Chúng ta có thể cùng nhau thực hành các bạn nhé.
Một giai đoạn sinh hoạt mới bắt đầu trở lại. Xin chúc mọi người được vui tươi, vững vàng, an toàn và gặt hái nhiều thành công.
Cập
nhật ngày 02-06-2020
I.
Thông
báo AMI:
a. Đại Hội Đồng 2020 của AMI được ấn định
vào ngày thứ Sáu , 10 tháng 7, 2020, qua mạng.
b. International Montessori Congress/ Hội Nghị Montessori Quốc
Tế tại Thái Lan được dời đến tháng 7, ngày 27-30 năm 2022, sau đó được dự định sẽ tổ chức vào các năm 2025 và 2029 (năm
kỷ niệm thành lập AMI).
II.
Nghe AMI
Podcast:
a. Giáo dục mang tính vũ trụ (Cosmic
education) là 1 trong những khía cạnh rộng nhất và thú vị nhất ở bình diện
phát triển thứ hai 2, từ 6-12 tuổi.
Baiba Krumins Grazzini trình bày về tiến
trình phát triển lối tiếp cận trong việc giáo dục trẻ em từ 6-12 tuổi
Quí vị có thể nghe tại đây:
Apple podcasts, Google podcasts, Spotify, SoundCloud.
b. Nghị lực để thích ứng và phục hồi là gì?
Mời nghe TS Laura Shaw trình bày, tại Đại Hội Đồng AMI năm2019, về ý
nghĩa của nghị lực để phục hồi và lý do vì sao nó cần được phát triên ở trẻ em của chúng ta:
Xin bấm vào đây: AMI Podcast.
https://anchor.fm/ami-communications/episodes/2019-AMI-AGM-Podcasts-1--What-is-resilience-e4b0jr
III.
Phụ
huynh có thể nghe thêm các buổi nói chuyện khác về giáo dục tại đây:
https://ed.ted.com/parent
Ví dụ: Buổi nói chuyện của nhà tâm
lý học Anne Marie Albano với đề tài: Làm sao để trẻ có thể vượt qua được sự lo âu.
https://www.ted.com/talks/anne_marie_albano_how_to_raise_kids_who_can_overcome_anxiety?utm_source=newsletter_daily&utm_campaign=daily&utm_medium=email&utm_content=button__2020-05-29
IV.
Hướng dẫn
của UNICEF về việc trở lại trường lớp
của trẻ em sau đại dịch,sao cho thích hợp với các điều kiện địa phương và để
đáp ứng nhu cầu về học hỏi, sức khỏe và an toàn cho trẻ
https://www.unicef.org/media/68366/file/Framework-for-reopening-schools-2020.pdf
V.
Làm sao để
giải thích cho trẻ em về bệnh dịch
Coronavirus: Quí vị có thể tải tài liệu tham khảo để dùng cho việc
giải thích chotrer em biết siêu vi trùng là gì để trẻ em có thể hiểu hơn về bệnh
COVID-19
Coronovirus – A Book for
Children
VI.
Montessoir
Guide: là trang mạng của AMI/USA có nhiều thông tin cho các nhà giáo qua
hình ảnh và video về giáo dục Montessori ở các lứa tuổi khác nhau: 0-3, 3-6,
6-12 trong môi trường Montessori:
The Montessori Guide
VII.
Phụ huynh: Chuẩn bị môi trường Montessori tại nhà
và dạy con học theo Montessori tại gia
với Pilar Bewlev
Mainly Montessori
VIII. Tìm
hiểu về sự phát triển của trẻ em với các nguồn thông tin cho các nhà giáo và phụ huynh tại Trung tâm The Centre on the
Developing Child của Đại Học
Harvard
IX.
Tác phẩm Ickabog
cho các em: J.K. Rowling, tác gia bộ truyện Harry Potter vừa cho biết về cuốn
sách đầu tiên cho trẻ con tại đây: các em có thể đọc nguyên tác tiếng Anh, mỗi
ngày, một chương từ đây cho đến tháng 7 này.
https://www.theickabog.com/home/
Các em có thể tham gia đóng góp hình
ảnh minh họa của em cho ấn bản sẽ được xuất bản sau đó trong năm nay.
Montessori Sports
Vì trẻ từ 0-6 tuổi thích bắt chước và người lớn là gương
mẫu cho trẻ trong môi trường của trẻ, chúng ta nên nhớ biểu diến cho trẻ em thấy
thay vì chỉ giảng bằng lời nói.
Xin mời xem video này:
https://www.youtube.com/watch?v=3ZGdXGj4FxQ
X. Cho người lớn chúng ta:
a. Montessori cho các vị cao niên:
https://anchor.fm/ami-communications/episodes/2019-AMI-AGM-Podcasts-2--Meaningful-Engagement-with-Older-Adults-e4b13p
b. Cho tất cả chúng ta:
Radio Minh Niệm :Bình yên giữa biến động:
§
Bình Tĩnh Sống
(Số 11): Số 11
https://www.youtube.com/watch?v=q-Y8ZMMtom4&list=PLB3AN992HWI4bjyobMsJPCC7tunHFJ0f
§
Thực Tại Không Đáng Sợ Như Ta Tưởng: số 9 (phụ) phần thực hành:
https://www.youtube.com/watch?v=s5M82iJR26E
Giáo dục là tạo ra một nền tảng với cái tâm an trú, bất biến để làm cái bệ phóng vững
chắc cho năng lực sáng tạo đích thực,
cho hành động tích cực và cho tầm nhìn khai phóng, lan tỏa bao trùm rộng khắp thế
giới và vũ trụ quanh ta. (NPM)
Cập nhật ngày 20 tháng 6, 2020
Tuổi 0-3
Làm sao làm việc với các bé con dưới 3 tuổi ở nhà vì các bé chưa có 1 cái
khuôn khổ để hoạt động trong ngày như các học sinh lớn hơn vì các em này được
sự hướng dẫn và các bài vở làm ở nhà mà các em nhận được từ trường lớp? Xin vào đây here
https://people.com/parents/ideas-to-entertain-toddlers-while-working-from-home-coronavirus/
Về việc tập cho bé đi vệ sinh /toilet training
https://vimeo.com/121200116
Tuổi
3-6
Mời nghe Podcast về đề tài : Montessori, Vận động và chức
năng thi hành/vận hành (executive functions là một hệ qui trình nhận thức cần
thiết để kiểm soát hành vi có ý thức để đạt được mục đích đã chọn.)
Louise Livingston, Huấn luyện viên cấp tuổi 3-6 nói
về vai trò của vận động trong sự phát triển chức năng thi hành, theo cách của
giáo dục Montessori để giúp trẻ làm chủ chuyển động thân thể của mình để trẻ tương
tác hữu hiệu với môi trường của mình.
Tại đây Apple Podcasts, Google Podcasts, Spotify and SoundCloud.
Thể dục
5 cách để giúp trẻ tự chơi một
mình, phát triển sự phối hợp trong vận động qua nhiều hoạt động đơn giản. Mời
xem video here
https://montessori-ami.us9.list-manage.com/track/click?u=7627ab6a72e73cb98e6187224&id=f97ff26b20&e=cd2f0343a7
Montessori Sports
·
Tuổi:
trên 3
Làm Chim cánh cụt: phát triển khả
năng giữ thăng bằng, tự chử bản thân và vận động nhịp nhàng here.
https://montessori-ami.us9.list-manage.com/track/click?u=7627ab6a72e73cb98e6187224&id=023dc9e7b3&e=cd2f0343a7
·
Tuổi: trên 4
“Đi như Gà”: Thể dục cho trẻ trên 4 tuổi để phát
triển sự thăng bằng , bắp cơ đùi, tự chủ và sự phối hợp nhịp nhàng trong vận
động Cần 1 trái banh số 1. Xem video ở đây here
https://montessori-ami.us9.list-manage.com/track/click?u=7627ab6a72e73cb98e6187224&id=efda3225d7&e=cd2f0343a7
·
Giúp trẻ trau dồi về ngôn ngữ bằng
cách đọc hay cho trẻ nghe kể chuyện bằng tiếng Anh tại đây here.
https://montessori-ami.us9.list-manage.com/track/click?u=7627ab6a72e73cb98e6187224&id=ac260d427d&e=cd2f0343a7
·
50 cuốn sách giúp trẻ khám phá tinh thần tôn trọng sự đa dạng và khác biệt
https://theeverymom.com/diverse-childrens-books/
·
Đừng quên vào AMI Digital có nhiều tư liệu
để tải xuống để hỗ trợ trẻ về mặt ngôn ngữ và văn hóa.
https://montessori-ami.us9.list-manage.com/track/click?u=7627ab6a72e73cb98e6187224&id=4f7f166a19&e=cd2f0343a7
Tuổi
6-12
·
Nghe Podcast “Giáo dục mang tính
vũ trụ”/ “Cosmic education”, ở bình diện phát triển thứ nhì.
Baiba’s Krumins Grazzini trình bày
về tiến trình hình thành lối giáo dục cho trẻ em ở lứa tuổi 6-12 qua podcast ở đây: Apple podcasts, Google podcasts, Spotify, SoundCloud.
·
Xem các phim tài liệu mà các giáo viên
có thể sử dụng trong lớp cho học sinh trên mạng YouTube của Netflix tại đây: here.
https://www.youtube.com/playlist?list=PLvahqwMqN4M0GRkZY8WkLZMb6Z-W7qbLA
·
Phỏng
vấn TS Gerick Gay: Cổ vũ sự đa dạng trong đời sống và học đường (theo
Montessori Life, 2019)
Unpacking Diversity in Our Lives and
Schools
Môi
trường ở nhà:
Môi trường được chuẩn bị có nghĩa là cái không gian, bao gồm bàn làm việc, nhà bếp, sân vườn, phòng ngủ… được
sắp xếp tốt để đáp ứng các nhu cầu phát triển theo từng giai đoạn của trẻ. Xin tìm
hiểu chi tiết tại đây: here.
https://montessori-ami.us9.list-manage.com/track/click?u=7627ab6a72e73cb98e6187224&id=914b3f7b0b&e=cd2f0343a7
Quyền
của trẻ em
Bài trình bày, ở dạng thân thiện với trẻ, về các quyền
căn bản của trẻ em mà các chính phủ, nhà
trường và những người có trách nhiệm trong môi tường kỹ thuật số ngày nay. Nó
cũng chỉ ra cho người lớn cách hành động để đảm bảo sự an toàn cho trẻ khi sử dụng
kỹ thuật số: bấm vào đây: presentation
https://montessori-ami.us9.list-manage.com/track/click?u=7627ab6a72e73cb98e6187224&id=d3b87a8f1c&e=cd2f0343a7
Podcast: Không chỉ dành cho một số trẻ em nào đó
mà thôi, mà
phải dành cho
tất cả mọi trẻ em!
Nhà thần kinh học Adele Diamond trình bày, tại EsF 2018,
về mối liên kết giữa tính sáng tạo và sự
phát triển của bộ não. Bà giới thiệu một số các sáng kiến nhắm đến sự đoàn
kết trong cộng đồng và sự hỗ trợ cho trẻ em, bất kể tuổi tác, giới tính, hình
dáng cơ thể, gốc gác về sắc tộc hay trải
nghiệm
https://montessori-ami.us9.list-manage.com/track/click?u=7627ab6a72e73cb98e6187224&id=341e088059&e=cd2f0343a7
Phim
Montessori
·
Để có khái niệm về giáo dục theo Montessori,
mời xem phim : Inside Montessori: Free Videos
https://amiusa.us1.list-manage.com/track/click?u=20a529440a756f6e7049e35b0&id=72d0dcf48e&e=2bf76f2ce2
https://www.dropbox.com/s/riqw3ufcyqxqglv/INSIDEMONTESSORI_MontessoriMethod.mp4?dl
·
Keeping Children Active The
Montessori Way–Part 1 (English)
·
Mời duyệt
xem hàng trăm phim, videos và các buổi nói chuyện trong chương trình TED với những bài học bao gồm các
phần tương tác, thảo luận, được sắp xếp theo độ tuổi, trình độ và đề tài cho
trẻ em. here.
Mở mang kiến thức về văn hóa:
·
Giáo
dục
cảm quan, thính giác
và môi trường Montessori giàu âm
nhạc
https://vimeo.com/78787065
·
Đáp ứng đặc biệt nhu cầu về nghệ thuật
1. Một nhóm chuyên gia kiến trúc ở
Anh thuộc Studio Foster & Partners đã xuất bản môt số dự án thách đố cho trẻ
em, ví dụ như xây một tòa nhà chọc trời hay tạo ra một thành phố. Mời xem ở đây
here.
2. Nhân đó, quí vị có thể đi viếng
các bảo tàng viện ở London, Anh quốc tại đây
a.-Museum of London
https://www.museumoflondon.org.uk/about-us/business-services/venue-hire/museum-london-docklands/virtual-tour
b- British Museum, London
https://britishmuseum.withgoogle.com/
·
Mời nghe nhạc:
1.
Nghệ sĩ cello Luka Sulic plays Bach Cello Suite No.1
in G Major
https://www.youtube.com/watch?v=4wOOyXw7XP8
Bach Prelude
https://www.youtube.com/watch?v=A3IH2X0RCH8
2.
Mời xem múa rối Bunraku của Nhật, chỉ chiếu đến ngày 15 tháng 7: vở Kim Các Tự Kinkakuji (Temple of the Golden Pavilion)
(từ phút 03:17)
& “Vẽ chuột với ngón chân” Tsumasaki
Nezumi (A Mouse Drawn with a Toe) (từ phút 49:16), (thâu tại National Bunraku Theatre Osaka ,April 17,
2019)
Xin
bấm vào đây Click here to
view >
https://www.youtube.com/watch?v=nEoWcBjiA3Q
Tìm hiểu chi tiết về môn nghệ thuật này ở đây Invitation to Bunraku.
Phần
dành riêng cho các bạn trẻ và giới phụ huynh: Miền
Tỉnh Thức
1/ Tập yoga
qua mạng từ Pháp, Bonnevau, do huấn luyện viên Giovanni Felicioni hướng
dẫn,
mỗi tuần, vào thứ 3, 10:45g tối (14.45g chiều ở Pháp), tại đường liên kết này, following this link here.
https://wccm.us4.list-manage.com/track/click?u=c3f683a744ee71a2a6032f4bc&id=4db48ef79f&e=7ed631bd49
2/ Cùng nhau thiền
chiêm niệm trong tuần cũng tại đó, mỗi tuần, ngày thứ 5 vào lúc 6g chiều (12.15
trưa tại Pháp) tại đường liên kết này:
https://wccm.us4.listmanage.com/track/click?u=c3f683a744ee71a2a6032f4bc&id=68e6ff0971&e=7ed631bd49
3/ Chương
trình Radio Minh niệm.
Mời nghe
Số 11: Bình tĩnh sống
https://www.youtube.com/watch?v=as7wgx4paKo
Số 12: Sống tối giản, tại sao không?
https://www.youtube.com/watch?v=0FnPw7Qtkbk
số phụ 12: Nằm yên với tinh thần rộng mở
https://www.youtube.com/watch?v=6Ih2yNflpRw
Số 13: Sống tối giản để hạnh phúc được gần hơn
https://www.youtube.com/watch?v=0FnPw7Qtkbk
Số14: Sống tối giản để gần nhau hơn
https://www.youtube.com/watch?v=FYxv7siWLcM
Hương dẫn thực hành
Số phụ 11 Ngồi yên với cái tôi bé nhỏ
https://www.youtube.com/watch?v=vq4YPe5bGGg
Số phụ 10: Bước đi điềm tĩnh giữa xôn xao
https://www.youtube.com/watch?v=DdUzoFVjAhw
Một tâm hồn
tĩnh lặng, vững vàng là một môi trường tinh thần tốt đẹp mà bạn có thể dành cho sự
phát triển tinh thần, cho sự triển nỡ của tâm hồn trong sáng và nhân cách đúng
nghĩa của đứa trẻ của bạn!(NPM, 2020)
------------CẬP NHẬT thông tin ngày 06 tháng 7, 2020---------
Vì
sao nên chọn giáo dục Montessori cho con?
https://www.youtube.com/watch?time_continue=2&v=0lBh4GG_eBA&feature=emb_logo
PODCAST:
Giúp việc học chữ trong cộng đồng mình
Mignon Hardie trình bày
khái niệm rằng các câu chuyện có thể biến đổi cuộc đời của con người, bằng cách
đưa ra 1 giải pháp cho vấn nạn thất học ở South Africa (Nam Phi).Làm sao để tiếp
cận được người khác để cổ vũ việc học chữ và khuyến khích khả năng viết lách để tự biểu đạt. Xin mời nghe ở
đây: Apple Podcasts, Google Podcasts, Spotify and SoundCloud
Montessori Sport : Nhảy
Cóc
Cho tuổi: 4+
Mục đích : phát triển cơ đùi và phối hợp vận động;
Cần 1 trái banh cở 1 (nhưng không nhất thiết phải
có):
Montessori 150
Nhân dịp mừng sinh nhật
thứ 150 của Maria Montessori, mỗi ngày, AMI đăng một đoạn trích từ môt trong
các tác phẩm của bà.
https://montessori150.org/maria-montessori/montessori-quotes
Bạn có thể tìm đọc lại
trong các bản Việt ngữ của các tựa sách mà VMEF đã xuất bản. (xin xem danh sách
các bản Việt ngữ của các tựa sách của Maria Montessori đã xuất bản )
PODCAST:
Làm sao tạo nên các cộng đồng Montessori ở các khu trú ngụ của giới thu nhập thấp…
Kathleen Guinan, một
nhà kinh doanh xã hội và lãnh đạo có viễn kiến, nói về việc biến đổi các chương
trình xây nhà tạm trú cho người có thu nhập thấp, người vô gia cư, hay người gặp cảnh bạo lực
gia đình, thành những cộng đồng Montessori
sinh sống và học tập cho trẻ em, gia đình và cộng đồng. Xin mời nghe podcast
tại đây: Apple Podcasts, Google Podcasts, Spotify and SoundCloud.
Educateurs sans Frontières/Nhà Giáo Không Biên Giới.
Tại trang liên kết này
có:
Nguồn tham khảo hữu ích
cho giáo viên và phụ huynh để tìm hiểu thêm về Công Ước về Quyền của Trẻ Em, để
có thể giải thích, thảo luận với các em và khuyến khích các em suy nghĩ về ý
nghĩa của các Quyền này đối với các em.
Xin bấm vào đây
https://esfforchildrensrights.com/resources
Ngoài ra các bạn có thể
tìm thấy vài thí dụ về môi trường Montessori cho các lứa tuổi nhau tại liên kết
này.
AMI DIGITAL
Xin đừng quên vào trang
này, có nhiều tư liện mới để tải về để dùng
để học ngôn ngữ với con nhé.
https://montessoridigital.org/ami-digital-free-educational-resources
UNICEF
Xem lại những điều mà
UNICEF lưu ý khi các sơ sở giáo dục mở cửa lại trong thời Covid-19.
https://www.unicef.org/coronavirus/what-will-return-school-during-covid-19-pandemic-look?utm_source=facebook&utm_medium=organic&utm_campaign=coronavirus&fbclid=IwAR2R-2zFyEC_swE34_6B1CkPAfkrJTbgFoX0MLNjyW1GIr8vjr_T984PHlU
Ngoài ra kết quả nghiên
cứu gần đây cho thấy trẻ có thể biểu hiện các triệu chứng bị sốt và rôm sẩy/mẩn
đỏ giống như ở bệnh Kawasaki khi bị nhiễm. Xin các bạn lưu ý để bảo vệ cho các
em và mọi người.
Viếng Bảo Tàng Louvre
Mời cả gia đình đi viếng
Bảo Tàng Le Louvre ở Paris (Pháp)
1- Toàn
diện trong ngoài từng khu vực:
- Cour Napoleon >> Hall Napolen >> Roman
Antiquites >>Winged Victory >>
>> Grande Galerie - France >> Grande
galerie Italy >> Napolen's Apart. >>
>> Cour Puget >> Cour Maly >>
Tuileries ( sau khi coi xong từng khu vực click mũi tên phải với tên khu vực kế
tiếp)
https://www.youvisit.com/tour/louvremuseum
2- Khu vực bên trong phòng trình bầy (giới
hạn)
*
click vô mũi tên blinking (chính giữa) :
- coi từng phòng trình bày
- mũ tên trái , phải
các tác phẩm trình bầy trong phòng.
* Coi phòng kế tiếp
>> - click vô mũi tên blinking
* Muốn coi từng phẩm
nghệ thuật;
- click vô vòng tròn: phóng đại
- click vô dấu hỏi: đọc xuất xứ...
https://petitegalerie.louvre.fr/visite-virtuelle/saison5/
MIỀN TỈNH THỨC
Mời các bạn trẻ bài nói chuyện rất hay cho
các bạn trẻ:
Radio BÌNH YÊN GIỮA BIẾN
ĐỘNG | Số thứ 16: Sống tối giản để nâng dậy khí chất phi phàm
https://www.youtube.com/watch?v=9IAAOHkj8yY
Và mời mọi người cùng
nghe
Radio BÌNH YÊN GIỮA BIẾN
ĐỘNG | Số thứ 15: Sống tối giản để làm chủ cuộc đời mình
https://www.youtube.com/watch?v=mwaWdGI03VM&list=RDCMUComQ5oE9MzuGrjfA0DAdmBg&index=3
Radio BÌNH YÊN GIỮA BIẾN ĐỘNG | Số
phụ 14: Nằm yên với trái tim bao dung độ lượng
https://www.youtube.com/watch?v=6d0p_9aIk64&list=RDCMUComQ5oE9MzuGrjfA0DAdmBg&index=4
------------CẬP NHẬT thông tin ngày 12 tháng 7, 2020------
Thông báo của AMI
DỰ
ÁN Xuất bản về “Quyền
của trẻ em” của AMI,
do EsF ('Nhà
giáo không biên giới')
AMI xin mời gọi các bạn tham gia chung tay góp sức
vào một dự án xuất bản về đề tài
Công Ước về “Quyền của Trẻ em”, được dự kiến sẽ thực hiện vào năm
2021, bằng cách:
Hãy gửi đến chúng tôi hay AMI các
lời bình luận, ý tưởng, các hình vẽ và các góp ý của các TRẺ EM ở mọi lứa tuổi,
trong các chương trình giáo dục hay Montessori (trường, lớp v.v.) của bạn. Hãy trình bày cho các em biết và mời các em diễn
tả. bằng lời hay hình vẽ, cái nhìn hay cách em hiểu về các quyền lợi của chính các em.
Cuốn sách này sẽ được xem là nguồn tham khảo, học
hỏi, rất hữu ích cho tất cả mọi giới quan tâm đến giáo dục nói chung và đặc
biệt giới quan tâm đến lối giáo dục Montessori, từ người lớn (cha mẹ, giáo
viên, lãnh đạo các cơ sở và chương trình giáo dục công hay tư) đến các trẻ em
từ nhỏ đến lớn.
Xin vào trang
https://esfforchildrensrights.com/resources
để tìm hiểu và tham gia. Nếu có thắc mắc, vui lòng
liên lạc để có thể nhận thêm chỉ dẫn cách tham gia dự án đặc biệt này.
HẠN gửi bài, ý kiến hay gửi hình ảnh hay tranh vẽ để tham gia đại diện cho trẻ em Việt Nam là 6 tháng11, năm 2020.
Phỏng vấn bạn trẻ Lilly Platt về những gì bạn ấy làm để
cố vũ cho quyền lợi của trẻ em và cho môi trường sinh thai.
https://esfforchildrensrights.com/interviewlillyplatt
Lilly Platt, 12 tuổi, xuất thân từ một
gia đình nhà giáo Montessori, là nhà hoạt động môi trường toàn cầu, là bạn cộng
tác với bạn trẻ Greta Thunberg về các các vấn nạn biến đổi khí hậu trên thế giới. Lilly là diễn
giả, đại sứ tuổi trẻ cho các chương
trình Plastic Pollution Coalition (chống ô nhiểm vì nhựa thải ra môi trường), YouthMundus
and WODI.
Lời nhắn
nhủ của Lilly Platt với các trẻ em, các bạn trẻ:
“Hãy lên tiếng và nên nhớ khi
bạn lên tiếng, sẽ có người lắng nghe. Hãy bắt đầu từ việc nhỏ, dù chỉ là chuyện
giữ sạch đường phố của bạn, như thể một cọng rác nhỏ bạn nhặt lên có thể cứu
sống được một sinh vật.
Bạn quan trọng, mọi người cần
đến bạn và chúng ta có thể cùng nhau chung tay cứu lấy thê giới!”
Phim tài
liệu ngắn về Maria Montessori
Vào ngày 1 tháng 3, 1950 bà M. Montessori giảng tại
Giảng đường Bach ở Amsterdam về đề tài: các năm đầu đời của trẻ thơ, theo lời
mời của Hội Montessori quốc gia của Hà Lan và Hiệp hội trường Montessori tại Hà
Lan Đoạn phim do ông Wim
Eijgensteijn thực hiện.
Ở phần đầu của đoạn phim,
người xem có thể thấy các trẻ em chào đón BS Maria Montessori , bà được tháp
tùng bởi cháu nội trai Mario Montessori Junior
và cháu nội gái là Renilde
Montessori đang cầm bó hoa.
Xin mời xem tại đây:
https://www.youtube.com/watch?v=0upKT2AINgw&feature=youtu.be
Montessori
Sport:
Cùng chơi banh bạn nhé (phần
1)
https://www.youtube.com/watch?v=G-Nbr_CogbM
Lý do gì
khiến bạn muốn trở thành nhà giáo Montessori?
https://www.youtube.com/watch?time_continue=1&v=PZu7_GYV7so&feature=emb_logo
https://montessori-ami.org/montessori-teacher
Mời nghe Radio
Bình Yên của Miền Tỉnh Thức
Số 17: Sống tối giản để
nuôi dưỡng lòng từ ái
https://www.youtube.com/watch?v=pIjJhhXPjVw
Số phụ 15: Kiên trì phát triển định lực
https://www.youtube.com/watch?v=JdBcfqznCVU
Chương
trình Thiền Chiêm Niệm cho giới trẻ: Nguồn Hạnh Phúc
https://bonnevauxwccm.org/updates/all-programmes/taking-time-slowing-down-being-more-young-adult-retreat/?mc_cid=32ad971ad7&mc_eid=7ed631bd49
Giới thiệu các chương trình và cơ sở giáo dục hỗ
trợ Giáo dục Montessori của VAMI
1. Khai Tâm Children's House
Địa chỉ: Số 55B15 Đường Cây Keo, P. Tam Phú, Q. Thủ Đức, TPHCM
Hotline: 0903215178
Điện thoại: 028.3729.8099
Email: info@khaitammontessori.edu.vn
Website: www.mamnonkhaitam.edu.vn
2. Nebula
Children’s Home (Công ty TNHH Hỗ Trợ Giáo Dục Nebula)
Địa chỉ:
Nhà số 2, đường số 9, Khu Đô Thị Lakeview City, P. An Phú, Q.2, Tp.HCM
Địa chỉ
website: https://nebula.edu.vn/
Điện
thoại: 0988 630 951 - 0906 111 121
Email: info@nebula.edu.vn
Facebook: https://www.facebook.com/nebulahome/
3. Trường Mầm Non Én Nhỏ
Địa chỉ:
584 Nguyễn Duy Trinh P. Bình Trưng Đông Quận 2 TP.HCM
Địa chỉ
website: www.littlecanaryskool.com
Điện
thoại: 0906.823.916 - 086 2806 961
Email: contact@littlecanaryskool.com
4. Công Ty học cụ
Montessori
KHAI TÂM
MONTESSORI
- Địa chỉ: Số 55B15 Đường Cây Keo,
P. Tam Phú, Q. Thủ Đức, TPHCM
- Điện thoại: 0904670316 (Mr.
Thành)
- Email: contact@khaitammontessori.com
- Website: https://www.khaitammontessori.com - hoccumontessori.com.vn
-----CẬP NHẬT thông tin ngày 23 tháng 7, 2020------
Tin AMI
·
Để mừng sinh nhật 150 của Maria
Montessori, AMI đã hợp tác với BrightVibes để thực hiện một phim ngắn về cuộc
đời của Maria Montessori, qua sự trình bày của người cháu là Carolina Montessori:
https://www.youtube.com/watch?v=Rt4GEoGqfOM
https://www.youtube.com/watch?v=Rt4GEoGqfOM
Mời các em tập thể dục qua trò chơi:
·
Montessori Sports: Chơi trò “Ốc chạy đua”
Cho trẻ em trên 3 tuổi.
Giúp phát triển về
mặt quan hệ xã hội và vận đồng hài hòa.
·
Xin mời gia đình cùng nghe Radio BÌNH
YÊN GIỮA BIẾN ĐỘNG và cùng thực tập:
Số 17 Sống tối giản để nuôi dưỡng lòng từ ái
https://www.youtube.com/watch?v=pIjJhhXPjVw
Số phụ 16: Nằm yên với
tâm không sân hận
https://www.youtube.com/watch?v=vafWcJJsT2E
Số phụ 17: Chỉ quan sát
và ghi nhận là đẩy lùi được phiền não
https://www.youtube.com/watch?v=QONelZZXb-Y
Số
18: Sống tối giản để thuận thảo với đất trời
https://www.youtube.com/watch?v=LskQtJt1AM0
·
Cũng
xin đừng quên vào trang Aid to Life dành riêng cho phụ huynh của trẻ 0-3 tuổi
và và trang AMI Digital
https://montessoridigital.org/ami-digital-free-educational-resources
để để tải tư liệu có hình ảnh (hiện nay đang miễn phí) để cùng
làm giàu vốn ngữ vựng với con trẻ 3-6 tuổi của quí vị.
Cập nhật Thông tin cộng đồng Montessori, ngày 17 tháng 8, 2020
Diễn văn của BS. Maria Montessori tại UNESCO,
ngày 19, tháng 6, năm 1951,
vào phiên họp đầu tiên của Hội đồng Quản trị của Viện Giáo Dục UNESCO.
Theo ý kiến của Maria. Montessori, “chỉ có một phương thuốc để bảo vệ các thế hệ
tương lai khỏi các thảm họa đang đè nặng lên vai chúng ta: Đó là quên đi các
khó khăn và tập trung vào con người!”
“Hãy nhớ
rằng con người ta không bắt đầu từ tuổi đôi mươi, hay lúc 10 tuổi hay 6 tuổi mà
là ngay khi sinh ra. Trong nỗ lực giải quyết khó khăn, đừng quên rằng các trẻ
em và các bạn trẻ là thành phần to lớn trong dân chúng, một quần chúng không có
quyền vì bị đóng chặt trên ghế nhà trường ở khắp mọi nơi, trong lúc chúng ta nói
về dân chủ, tự do và nhân quyền_ các em bị nô lệ hóa bởi trật tự học đường, bởi
các lề lối trí thức mà chúng ta đã áp đặt lên các em. Chúng ta xác định các lề luật
các em phải học tập, cách phải học chúng và ở tuổi nào thì mới được đi học …. Trẻ
thơ là người công dân bị bỏ bê coi thường.”
Maria Montessori kêu gọi UNESCO nên tiên
phong trong việc mở ra một đường lối giáo dục mới, “một đường lối giáo dục hỗ trợ cho
đời sống nội tâm của con người.”
“Trong
khi việc ứng dụng các kinh nghiệm của tôi, với tư cách là người làm giáo dục, được
mở rộng lên cấp đại học, và mặc dù có lẽ chỉ có một số ít người đã nghiên cứu về
sự phát triển tâm lý của con người ở từng mỗi giai đoạn như tôi đã làm, do đó mặc
dù tôi ý thức về ý nghĩa quan trọng của
trường tiểu học và trung học cũng như của đại học, tôi muốn lặp lại một lần nữa
rằng học đường không nên là mục tiêu của Viện này, mà mục tiêu của Viện là con
người, con người toàn diện, và con người
đó bắt đầu ngay lúc mới sinh ra.”
Có thể tìm đọc nguyên
văn bản Anh ngữ ở đây
https://esfforchildrensrights.com/unescospeech
Do ý tưởng mà bà đã đề xuất Hội thảo quốc tế lần 2 của Viện
UNESCO vào tháng Giêng, năm 1953 đã lấy đề tài hội thảo về trẻ em trước tuổi đến
trường. Nhưng bà không tham dự được vì đã qua đời ngày 7, tháng 5, năm 1952.
Học
tập trong điều kiện giới nghiêm hay giản cách xã hội
Nhiều bậc phụ huynh đang nhận
ra một sự thật đáng lo ngại do nạn đại địch đưa đến: trường học thường không còn thích hợp với cách
trẻ em tự nhiên học hỏi. Học hỏi trong thời giới nghiêm hay giản cách cho thấy
rõ cách chúng ta có thể tạo ra những lối học tập tự nhiên; thông qua óc tò mò độc
lập và lối học hỏi của trẻ em, có lẽ đây là cách tốt nhất để tiến về phía trước.
Xin mời đọc suy nghĩ của Angeline Lillard về học tập trong điều kiện giới
nghiêm hay giản cách xã hội.
https://www.childandfamilyblog.com/child-development/lockdown-learning-questions-conventional-childrens-education/
Simone Davies giới thiệu 75 cuốn sách cho trẻ
Montessori
https://www.themontessorinotebook.com/wp-content/uploads/2020/07/75booksformontessorichildren-updated202007.pdf
Các Tiêu chí để chọn sách cho trẻ dưới 4 tuổi:
1. Nội
dung dựa trên thực tại: các vật và con người có thực
2. Sách
phải đẹp về mặt minh họa và trình bày có tính nghệ thuật
3. Số từ
trong mỗi trang cần thích hợp với tuổi của trẻ: ví dụ 1 trang 1 hình cho bé ấu nhi, rồi 1 câu mỗi hifnh sau
đo phưc tạp hơn tùy độ tuổi v.v.
4. Loại
sách thích hợp với lứa tuổi ví dụ, sách bìa cứng cho bé dưới 1 tuổi, sách có phần
lật lên được cho tuổi 12-18 tháng,v.v
5. Chọn
sách phong phú về mặt ngôn ngữ như nhiều từ ngữ để mô tả, từ chính xác
6. Sách
có nhiều chi tiết thú vị , trong đời thực trong hình minh họa
7. Sách
có nội dung thể hiện sự đa dạng về mặt nhân vật, gồm đủ mọi sắc tộc với tất cả
sự khác biệt của họ.
TRẺ THƠ TRONG GIA ĐÌNH
Xin
mời nghe Stan Ferguson, công tác trị liệu cho gia đình của chương trình Giáo
Dục Lumin. Ông mô tả công việc thực hiện
tại Trường cộng đồng Lumin Bachman hiện nay: Phụ unh đươc khuyến khích cộng tác
với trường trong việc giáo dưỡng con cái trong một cộng đồng gặp nhiều thử
thách bởi sự nghèo khó, thiếu chính danh
về mặt nhập cư và đe dọa bị trục xuất, bao gồm các ảnh hưởng lên con cái và gia
đình vì tình trạng tương lai bất định . Xin Bấm vào đây: Apple Podcasts,
Google Podcasts,
Spotify and SoundCloud
Cũng
xin nhắc là tựa đề trên cũng là tựa sách có bản chuyển ngữ đầu tiên mà VMEF và NXB
Tri Thức đã xuất bản tại Việt Nam.
PROJECT ERDKINDER
Các vị Hướng Dẫn cho các thiếu niên trong chương trình Montessori
đang cố gắng tìm ra giải đáp cho câu hỏi: Làm sao để hỗ trợ thời kỳ giàu tính
xã hội trong đời sống của các thiếu niên trong thời giản cách?
Dự án
Project Erdkinder, do các thành viên giàu kinh nghiệm hướng dẫn
trong các chương trình Thiếu niên của AMI đang tổ chức một số buổi hội luận
trên Zoom để trao đổi về vấn đề này.
Nhiệm vụ của Project Erdkinder là thâu thập các nguồn tư
liệu về sư phạm Montessroi, các phương cách thực hành trong giáo dục và các
nghiên cứu đang triển khai để giới thiệu cho quí vị.
Muốn tìm hiểu thêm, xin vào đây: https://montessoriadolescent.com/
Quí vị có thể tham khảo thêm trong cuốn: Từ tuổi ấu thơ đến
tuổi thanh thiếu niên, (của tác giả M.Montessori, đươc xuất bản bởi VMEF & ĐH Hoa Sen và NXB Hồng Đức)
Các Mẫu Kiến trúc Montessori
Từ Thụy Sĩ, Benjamin Stähli trình bày về Montessori
Architectural Patterns /Mẫu Kiến trúc Montessori trong việc thiết kế các
không gian giáo dục. Ông mô tả lịch sử của Kiến trúc Montessori và đưa định
nghĩa của khái niệm “Kiểu Mẫu Montessori”, Ông cũng trình bày về các sự khác biệt
dẫn đến những hình thức kiến trúc của môi trường giáo dục khác nhau về mặct cơ
bản và giải thích vì sao các dự án về Mô hình Montessori có thể chỉ ra những sự
khác biệt này nhằm mục đích giúp đỡ những ai quan tâm đến quá trình thiết kế
các ngôi trường Montessori. Xin mời nghe podcast ở đây:
Apple Podcasts, Google Podcasts, Spotify and SoundCloud
Montessori Sports:
a.
Chơi Bóng Volley Ball (trên 4 tuổi,
nhằm phát triển sự phối hợp nhịp nhàng của mắt và chân, ý thức về thời gian và thăng
bằng. Vật dụng: 1 trái banh cở số 1
https://www.youtube.com/watch?v=N-Q95PMQgvo&feature=youtu.be
b.
Vỗ
và bắt bóng ((trên 4 tuổi,
nhằm phát triển sự phối hợp nhịp nhàng của mắt và tay, ý thức về thời gian và thăng
bằng. Vật dụng: 1 trái banh cở số 1
c.
https://www.youtube.com/watch?v=9UF1pKxHpHU&feature=youtu.be
Montessori
Sports đang có chương trình huấn luyện cấp chứng chỉ AMI. Muốn tham gia xin ghi
danh ở đấy:
https://www.montessori-sports.com/
Kiến giải ĐỂ GIÚP TRẺ EM PHÁT TRIỂN
TỐT
Phụ
huynh khắp nơi đang lo lắng về việc làm sao để giúp trẻ phát triển tốt trong
điều kiên bất định hiện nay. Trường lớp sẽ ra sao khi được mở cửa trở lại? Xin
mời đọc bài viết của TS Adele Diamond, ngành Thần Kinh Học về Phát triểnTrí tuệ,
Đại Học British Columbia, Canada
Sơ
lược:
Các chức năng thực thi/điều hành cho trẻ em khả năng chú ý, làm theo lời chỉ dẫn,
áp dụng cái gì đã học được, có những khoảng khắc “À há!” khi trẻ nắm bắt được
mối liên kết giữa các dự kiện đa diệnnghĩ đến những giải pháp có tính sáng tạo,
khi em tuân thủ các tiêu chuẩn xã hội ví dụ như chờ tới phiên mình mà không
chen lấn trong hàng hay nhảy ra khỏi ghế ngồi, khi em dùng trí óc để dựng lên
một kế hoạch, khi giữ lại trong đầu cái mà trẻ đã làm để trẻ có thể hiểu được điều
đó liên quan đến các hậu quả về sau, và còn nhiều điều hơn nữa. Ta khó có thể
nghĩ ra được một khía cạnh nào đó trong đời sống mà không có liên quan đến các chức
năng điều hành/thực thi.Trong bài này, TS. A. Diamond định nghĩa và giải thích các
chức năng này và đưa ra các ví dụ về cách mà các khả năng tinh vị này được thể
hiện ngay ở các bé ấu nhi. Từ đó bà thử tìm hiểu ra cách hỗ trợ, huấn luyện và
cải tiến các kỹ năng mang tính quyết định này.
Toàn
văn bài viết:
http://www.devcogneuro.com/Publications/zero_to_three_2014_executive_functions.pdf
Mời cả gia đình cùng thưởng
thức âm nhạc:
a. Của
nghệ sĩ đại vĩ cầm (Cello) Hauser chơi nhạc cho thính giả bốn phương thời đại dịch:
HAUSER: 'Alone, Together' từ Dubrovnik, Croatia
https://www.youtube.com/watch?v=-DitEAtjrWg
b.
Và thưởng
thức dàn nhạc kỷ niệm 25 năm phim hoạt họa của Hayao Miyazaki, với nhạc sĩ Joe Hisaishi
cùng sự sự tham gia của dàn hợp xướng gồm nhiều lứa tuổi, tại Budokan, Tokyo ,
Nhật Bản
https://www.youtube.com/watch?v=eY1XtWyKlJA
Mời mọi người cùng lắng
đọng để tâm thức đi vào Miền Tỉnh Thức của Minh Niệm
Radio
BÌNH YÊN GIỮA BIẾN ĐỘNG
Số phụ 20: Đi
vào biến động bằng sức mạnh tỉnh thứchttps://www.youtube.com/watch?v=LQu6YFqt88o
Số phụ 19: Ngồi yên với tâm không lo lắng và sợ hãi
https://www.youtube.com/watch?v=8-SxkrB0Gmo
hay ĐỒNG
HÀNH VỚI CÁC BẠN TRẺ,
trong chương trình Radio
NÂNG DẬY TÂM HỒN
Số đầu
tiên: Về nghe biến động trong lòng
https://www.youtube.com/watch?v=ZBSDdwzKRZw
Hiện này Việt Nam đang trải
qua một giai đoạn khó khăn, một phần do do đợt 2 của đại dịch, xin cẩn trọng để
giữ tâm an trú trong tỉnh thức và sự
an toàn sức khỏe cho bản thân, cho
con cái, gia đình, xã hội và đất nước.
CẬP NHẬT ngày 26/08/2020
Thông cáo báo chí về sự kiện Montessorieverywhere, mừng sinh nhật 150 của Maria Montessori.
Mời đăng ký tham gia trực tuyến, ngay 30/08/2020.
Chi tiết tại đây:
http://vami-montessori.org/xem-ban-tin/mung-sinh-nhat-150-cua-bs-maria-montessori-ngay-30-thang-8-nam-2020-133.aspx
Thông tin cộng đồng Montessori, Cập nhật ngày 18-09-2020
1.
MONTESSORI 150_Nhân dịp sinh nhật
150 của Bác sĩ Maria Montessori, trang Montessori 150 chia sẻ nhiều thông tin về
cá nhân của bà đến mọi giới hâm mộ:
a. Các hình ảnh về Maria Montessori tại đây:
https://montessori150.org/maria-montessori/celebrating-150th-birthday
b. Cuộc đời của BS Montessori qua đoạn phim và lời
thuật của người chắt gái của bà là Carolina Montessori:
https://montessori150.org/videos/how-inspirational-life-maria-montessori-has-impacted-world
c. Mời xem phỏng vấn: Maria
Montessori tại Italia (1947) khi bà trở về nước, sau nhiều năm sống tại Ấn độ,
bên cạnh bà , chúng ta còn thấy con dâu
Ada Pierson và người bạn Maria Maraini, công tước của Gonzaga
https://montessori150.org/maria-montessori/maria-montessori-interview
d.
B.S. Montessori nói về Casa dei Bambini/Ngôi Nhà của Trẻ Thơ đầu tiên(1907).
“Ai muốn
đị theo phướng pháp của tôi phải hiểu rằng họ không nên tôn vinh tôi nhưng họ phải đi theo chân đứa trẻ thơ là vị lãnh đạo
của họ (MM)”
https://montessori150.org/maria-montessori/first-casa-dei-bambini
e. Tiểu sử:
https://montessori150.org/maria-montessori/biography-maria-montessori
f. Maria Montessori, con người tiên phong
https://montessori150.org/maria-montessori/maria-montessori-pioneer
g.
“Người công dân bị bỏ quên”
Năm 1947 Maria Montessori gửi một
lá thư đến tất cả các chính phủ. Trích đoạn ở đây:
“Cả đời tôi đã đi tìm Chân Lý. Qua nghiên cứu
trẻ em, tôi đã chăm chú khảo sát căn tín của con người từ khởi nguyên của nó, từ
Đông sang Tây và mặc dù 40 năm đã trôi qua
từ lúc tôi khởi sự công việcc của mình, tuổi ấu thơ dường như vẫn còn là một
nguồn mạc khải bất tận và_ hãy cho tôi nói, là một nguồn hy vọng vô tận
Tuổi thơ đã cho tôi thấy rằng nhân loại là một. Tất cả
các trẻ em đều nói năng, ít nhiều vào cùng lứa tuổi, bất kể chủng tộc hay hoàn cảnh
hay gia đình của chúng là gì, chúng bước
đi, thay rằng, v.v. vào những thời điểm đã định trong đời. Về mặt khác, nhất là
trong lĩnh vực tâm lý, chúng cũng tương tự, cũng dễ thụ cảm như nhau.
Trẻ em là những kẻ kiến tạo ra con người mà
chúng xây dựng nên, từ môi trường, ngôn ngữ, tôn giáo, tập tục và những tính đặc
thù không chỉ riêng của chủng tộc, không chỉ của quốc gia mà còn là của một khu
vực đặc biệt nơi chúng lớn lên.
… Trẻ thơ là người công dân bị bỏ quên, tuy
nhiên, nếu các chính khách và các nhà giáo dục nhận thức ngay được rằng nguồn lực
tuyệt vời là nằm trong thời thơ ấu…., tôi cảm thấy họ nên dành ưu tiên cho nó, trên tất cả mọi điều gì khác. Tất cả
các nan đề của nhân loại tùy thuộc vào chính con người; nếu con người không được
đếm xỉa đến trong quá trình kiến tạo của nó, các vấn nạn sẽ không bao giờ giải
quyết được.
… Con người phải được vun trồng từ lúc khởi
đầu của sự sống khi các nguồn lực vĩ đại của tự nhiên đang vận hành, Chính khi
đó, người ta mới có thể hy vọng hoạch định ra được một sự cảm thông tốt đẹp
hơn ở bình diện quốc tế” (Maria Montessori).
h. QUYỀN CỦA TRẺ EM
Suốt cuộc đời của mình, bà Montessori đã luôn
cổ vũ vho quyền lợi của trẻ em. Bà thường
nhấn mạnh rằng nhìn nhận trẻ em có những nhu cầu khác với người lớn và cần đến
những cơ chế hỗ trợ khác biệt là điều cấp bách.
AMI tiếp nối công trình của bà
trong việc cổ vũ cho Quyền của Trẻ em
là điều đã được chính thức công nhận trong
Công ước về Quyền của Trẻ thơ,
vào năm1989. AMI đã dành riêng một cổng thông tin để quảng bá về Quyền của Trẻ em .
Xin mời quí vị tìm hiểu chi tiết và thử suy
nghĩ ra những phương cách thể hiện cụ thể và thiết thực sự tôn trọng quyền của trẻ thơ trong hoàn cảnh
kinh tế và xã hội của quốc gia của mình
https://esfforchildrensrights.com/
***
Ngày nay, tư tưởng giáo dục Montessori,
dựa trên quá trình phát triển tự nhiên của đời người, được ứng dụng ở mọi lứa
tuổi, từ khi sinh ra đến năm18 tuổi tại
hơn 140 quốc gia trên khắp thế giới và còn
tiếp tục ở tuổi trưởng thành cũng như để hỗ trợ cho sinh hoạt và đời sống của
giới cao niên.
2.
Giới
thiệu xuất bản mới
·
“Montessori Approach to Music” của Montessori Pierson Publishing Co. & AMI về
âm nhạc trong giáo dục Montessori (tháng 3, 2020):
Gồm loạt bài của Maria Montessori, Mario Montessori và Anna Maccheroni, chuyên
gia âm nhạc Montessori, trình bày về cách tiếp cận âm nhạc theo lối tích hợp
trong giáo dục Montessori,
“
Bởi không ngôn ngữ nào đủ phong phú để diễn đạt sức sống đang tuôn trào bên
trong … trẻ nói, trẻ viết, trẻ vẽ, trẻ hát như một con chim sơn ca lúc vào
xuân.”
(Maria
Montessori, Advanced Montessori Method, Vol.II, trg.295)
Bản Việt ngữ sẽ được
VMEF xuất bản trong tương lai.
·
Montessori giảng khóa London, 1946
Ấn bản mới nhất của
VMEF, năm 2020 được giới thiệu tại trang “Montessori 150: của AMI, nhân dịp kỷ
niệm sinh nhật thứ 150 của Bác sĩ Maria Montessori và 10 năm hoạt động
của VMEF:
https://montessori150.org/news/1946-london-lectures-published-vietnamese
·
AMI Journal 2020:
Ngày 31 tháng 8, 2020, AMI cũng vừa phát hành tập san AMI Journal 2020 là món
quà sinh nhật Montessori tuyệt vời gửi đến tất cả hội viên AMI . Bạn có thể đăng
ký hội viên với AMI tại đây: here
Dạy học thời đại dịch:
·
Đăc biệt cho giới phụ huynh: làm sao dạy
trẻ trong những hạn chế của thời đại dịch. Mời đọc bài của GS Tâm lý học Daniel
Willingham (ĐH Virginia):
-
Hãy dạy kỹ năng sống,
-
Hãy chỉ cho cho trẻ điều bạn biết rõ nhất
-
Hãy dạy những gì trẻ quan tâm muốn tìm
hiểu.
https://www.nationalgeographic.com/family/2020/04/forget-homeschooling-teach-life-skills-instead-coronavirus/
·
Trong bối cảnh giãn cách xã hội, có nhiều
thay đổi về cách làm việc và,học hỏi tại
nhà qua phương tiện kỹ thuật hiện nay, cuộc điều nghiên sau đây cho thấy giáo dục
không chỉ giúp học sinh ghi nhớ dữ liệu học tập mà cần giúp cho học sinh có khả
năng đánh giá quá trình học tập của chính bản thân. Nói cách khác , làm sao để học hỏi một cách hiệu quả hơn?
Xin mời đọc báo cáo sau đây trên tạp chí khoa học Nature về giáo dục Montessori
và giáo dục theo lối truyền thống:
An fMRI study of
error monitoring in Montessori and traditionally-schooled children
https://www.nature.com/articles/s41539-020-0069-6#Abs1
Phương pháp sư phạm có ảnh hưởng gì đến khả năng
nhận ra và học hỏi từ sai lầm ở các học sinh (8-12 tuổi) theo chương trình truyền thống và học sinh
Montessori hay không?
·
Bồi đắp khả năng tự chăm sóc bản thân,
khả năng giữ cân băng về cảm xúc và gia tăng sức kiên cường trước khó khăn và
nghịch cảnh. Mời xem buổi trình bày trên mạng của TS Marc Brackett, GĐ Yale Center for Emotional
Intelligence về phương thức điều hòa cảm
xúc để đạt được sự thoải mái và cân bằng
cho sức khỏe tinh thần:
https://www.youtube.com/watch?v=sYhQMR8FrKc
·
Bài viết sau đây nói về sự khác nhau
trong phát triển khả năng học tập của não bộ khi đọc thông tin trên sách và
trên mạng. Chúng ta nên giúp trẻ tiếp thu tri thức qua việc đọc sách với con, dành cho trẻ thời
gian để đọc sách.
https://www.theguardian.com/commentisfree/2020/aug/24/deep-literacy-technology-child-development-reading-skills.
·
Nghiên cứu về phần thưởng đối với người lớn và trẻ em: Trong khi người lớn sử dụng
kiến thức học được để gia tăng phần thưởng cho họ thì trẻ em 4-5 tuổi tiếp tục
tìm tòi những sự lựa chọn khác hơn là phần thưởng
3. MONTESSORI SPORTS: Phát triển cảm quan,
hoàn thiện sự nhịp nhàng và nhận thức về thời gian và không gian ở trẻ
Phần 1: Tấm gương phản chiếu
https://www.youtube.com/watch?v=pAAR96cd7C8&feature=youtu.be
Phần 2: Tiết Tấu. Nhớ giữ nhịp cho đều nhé.
https://www.youtube.com/watch?v=c2EiVJgy7w4&feature=youtu.be
4. Chuỗi Radio Nâng Dậy Tâm hồn do
nhóm Thiền Tâm lý Trị Liệu, đặc biệt dành cho giới trẻ:
https://www.youtube.com/watch?v=ZBSDdwzKRZw
https://www.youtube.com/watch?v=x5nyrQ2yfPk
5. Giới thiệu sách có nội dung giáo dục dường như thiết thực
cho đời sống cá nhân và cộng đồng:
- https://nguoidothi.net.vn/cuon-sach-day-cach-chua-lanh-ban-than-va-tai-tao-the-gioi-bang-nong-nghiep-huu-co-25329.html
Những thông tin hỗ trợ
nếp SỐNG XANH vì môi trường cho SỰ SỐNG
- https://zingnews.vn/song-xanh-thoi-dai-40-post1129629.html
- Trẻ em có thể tự gây quỹ cho những dự án mà các em quan
tâm bằng cách: Gây quỹ tư thiện theo nhóm, tận dụng năng khiếu của mình, làm “garage
sale” (bán lại đồ không dùng của mình), gây quỹ qua sinh nhật của mình, bán đấu
giá thinh lặng v.v. Nhưng đóng góp vào các dự án từ thiện xã hội do các trẻ em
thực hiện đem lại niềm vui phấn khởi , lòng thấu cảm đối với tha nhân và lòng tự
tin vào năng lực bản thân để thành công trên đường đời. Cha mẹ có thể khuyến khích
và có thể góp tay phụ giúp một phần nào đó cho các em. Tham khảo ở đây:
https://www.huffingtonpost.ca/entry/5-ways-children-can-raise-money-for-a-cause-they-care-about_ca_5f3152b0c5b64d7a55f65b7f?dclid=CKbL373d8OsCFdDrwAodMucGMw
6. Giờ thưởng thức văn hóa của gia đình:
a. Giới thiệu
nhạc sĩ Đặng Thái Sơn, Giải Chopin
Quốc tế lần 10, năm1980
https://www.youtube.com/watch?v=BseUi3Qs5p8
https://www.youtube.com/watch?v=9DBo0j9xlwc
https://www.youtube.com/watch?v=V6L9kC3Ww5s
b.
Giới thiệu nhạc sĩ Ólafur Arnalds - Live at Sydney Opera House
https://www.youtube.com/watch?v=bcln2AL_L1M
c. Xem
triển lãm ảo, (3D) 3 chiều: dạo quanh Mori Art Museum, Nhật
Bản. Xin bấm vào các điểm khác nhau trên màn ảnh để xem chi tiết
Tương Lai và Nghệ thuật: Trí khôn
Nhân tạo, Đô Thị , Đời Sống_ Ngày mai Nhân loại sẽ sống ra sao?
https://my.matterport.com/show/?m=k49Cr68caXk
Cập Nhật Thông Tin Cộng Đồng Montessori, ngày 12 /10/ 2020
Nhân
phẩm của mỗi đứa trẻ phải được tôn trọng
Vidya
Shankar nói về vai trò trung tâm của các quyền của trẻ em trong công tác của
chương trình của Trung tâm nghiên cứu Cascade Montessori ở nông thôn , Ấn Độ.
Bà trình bày lối tiếp cận có tính đổi mới, dựa vào cộng đồng để hỗ trợ các gia
đình thông qua các nguyên lý giáo dục của Montessori. Mời đọc bài phỏng vấn ở
đây:
https://esfforchildrensrights.com/interviewvidyashankar
Tự
Do và Trách Nhiệm ở trẻ 6-12 tuổi
Tự do và trách nhiệm là hai yếu tố quan trọng nhất trong
lớp tiểu học Montessori. JamieRue (Huấn luyện viên AMI, tuổi 6-12) và Rachel
Larson sẽ cho chúng ta biết hai yếu tố này có tác động nào trong môi trường
Montessori và chúng có tính thiết yếu thế nào đối với trải nghiệm của đứa trẻ
ở cấp tiểu học. Mời nghe ở đây:
https://podcasts.apple.com/us/podcast/freedom-and-responsibility/id1479488862?i=1000489798217
Trẻ
em có vai trò chủ động:
Nuôi dưỡng sự Tự Do, lòng Tôn Trọng và sự Liên
đới trong Đoàn Kết
Mời nghe cuộc phỏng vấn André
Roberfroid., nguyên chủ tịch AMI, nay là đại sứ thiện chí AMI Toàn Cầu. Ông nói
về kinh nghiệm của ông trong vai trò của mình ở UNICEF trước khi trở thành chủ
tịch AMI và ông trình bày về Quyền của Trẻ em, điều mà các giáo viên
Montessori phải ghi nhớ trong công việc
hàng ngày của mình với trẻ em. Ông cũng nói về ba đặc điểm cơ bản của giáo dục
Montessori là: Tự Do (khả năng lựa
chọn, tự quyết định cho bản thân và chịu
trách nhiệm về quyết định của mình), Sự Tôn Trọng (ban hàm sự tự trọng và tôn trọng người khác và sự Đoàn Kết (tương kính trong liên đới giữa
các cá nhân trong môi trường tập thể). Ba đặc tính này góp phần đem đến một xã hội
hòa bình hơn.
Ông gợi ý chúng ta nên suy nghĩ về
các đặc điểm này, như một khía cạnh mang tính tư tưởng, trong bối cành đại dịch
để hướng dẫn trẻ em một cách khoa học, hợp lý và hiệu quả. Trong phạm vi của
khả năng của giáo dục Montessori, làm sao để tạo điều kiện cho các em tích cực
tham gia vào các giải pháp khi ta phải đối mặt với vấn đề và chuẩn bị cho trẻ
có khả năng để thích ứng với sự biến đổi của thế giới tương lai.
https://soundcloud.com/user-ami/crc-podcasts-the-child-as-actor-fostering-freedom-respect-and-solidarity
Khám phá lý do vì sao chúng ta ngủ. ( ở Trẻ 2-3)
·
Một nhóm nhà nghiên cứu khoa học đa ngành đã chỉ ra một
giai đoạn trong thời thơ ấu khi trẻ em trải nghiệm một sự gia giảm đáng ngại về
giai đoạn REM (Rapid Eyes Movement_ (giai đoạn ngủ mắt chuyển
động nhanh) trong giấc ngủ. Phân tích
của họ, trong báo cáo trên tập san Science Advances cho thấy mục đích của giấc
ngủ ở trẻ em từ 2 đến 3 tuổi, thay đổi
từ một quá trình tái tổ chức /tái cơ cấu và để học tập thành ra một quá trình
sửa chữa bộ não đã bị tổn hại và chịu nhiều
stress hay căng thẳng. Đọc bài báo cáo ở đây:
·
https://www.smithsonianmag.com/science-nature/researchers-say-purpose-sleep-shifts-during-terrible-twos-180975867/
Trẻ
em trong một thế giới của kỹ thuật số
Do
ảnh hưởng của kỹ thuật số - và đặc biệt là của mạng internet – ngày càng gia
tăng, cuộc thảo luận về tác động của nó cũng trở thành sôi nổi hơn. Đó có phải là một ân huệ đã cho ta cơ hội vô hạn về mặt
truyền thông và thương mại, về học tập và tự do biểu đạt hay không? Hay nó là một
mối đe dọa đối với lối sống của chúng ta, làm sói mòn cơ cấu xã hội, hay trật tự
chính trị, và đe dọa hạnh phúc của chúng ta? Mời bạn đọc báo cáo của UNICEF here.
https://montessori-ami.us9.list-manage.com/track/click?u=7627ab6a72e73cb98e6187224&id=bc5bcea9bc&e=cd2f0343a7
AMI cập nhật Nguồn Tài liệu về
Các Quyền của Trẻ Em trên trang EsF
AMI
đã đưa thêm thông tin về nguồn tư liệu về quyền của trẻ em, bao gồm một mục
dành riêng cho trẻ em dùng. Bản thời biểu trình bày các mốc thời gian của các
Quyền của Trẻ em và Montessori sẽ được bổ túc thêm nhiều nguồn tham khảo liên
quan đến những sự kiện đặc biệt. Thêm vào đó, nhiều bài đăng trên blog sẽ được
thêm vào, đó là nơi trẻ em có thể trình bày cặn kẻ về quyền của các em và cách
trẻ em nhận thức về quyền của mình, cũng như giới làm công tác trong lĩnh vực
liên quan đến trẻ em cũng sẽ chia sẻ với bạn cách thức mà quyền lợi của trẻ em
được gắn sâu với công việc của họ. Các bạn có thể tìm hiểu các nguồn thông tin ở
đây: here
https://esfforchildrensrights.com/resources
https://montessori-ami.us9.list-manage.com/track/click?u=7627ab6a72e73cb98e6187224&id=f1e1e11ce7&e=cd2f0343a7
Montessori
Sports
Lăn mình theo chiều ngang
Tuổi
:2+
Mục
đích: Phối hợp vận động nhịp nhàng và khả năng cảm nhận
cơ thể (Proprioception) (khả năng cảm nhận vị trí tương đối
của các phần trên cơ thể
Cần:
1 trái banh loại số1( không bắt buộc) và 1 tấm thảm /trải.
Video:
https://www.youtube.com/watch?v=ivI7YjKRUPU&feature=youtu.be
Rê bóng/dẫn hay lừa banh giữa hai chân
Tuổi
:3+
Mục
đích: phối hợp vận động, phối hợp mắt và chân
Cần:
Banh loại 1 (không bắt buộc)
Video:
https://www.youtube.com/watch?v=6VBQg0AITjA&feature=youtu.be
Gà và nhện
Đi
như một con gà tốt cho sự phát triển của sự phối hợp nhịp nhàng trong vận động
và gia tăng sức mạnh của các cơ đùi trước. Bò như con nhện tốt cho sự vững vàng
của những cơ dành cho vùng lưng dưới và xương khi cơ thể vận
động.
https://www.youtube.com/watch?v=6qgLswEPC7Y&feature=youtu.be
AMI DIGITAL RESOURCES
Nguồn Tư Liệu để học ngôn ngữ, bản
tiếng Việt, bạn có thể tải xuống, in ra cho con cái hoặc học sinh của mình.
https://montessoridigital.org/classified-cards-all?language=Vietnamese
Ví
dụ: Tên các Các Dạng Lá trong thiên nhiên
https://montessoridigital.org/cc044
Radio Minh Niệm Nâng Dậy Tâm Hồn
Mời
các bạn trẻ và các phụ huynh nghe:
MINH NIÊM | Radio NÂNG DẬY TÂM HỒN | Số 09: ĐI VÀO BÊN TRONG NỖI
ĐAU
https://www.youtube.com/watch?v=Nv5xNrbPhF0
Một
trong những khả năng quan trọng của giáo viên Montessori là khả năng quan sát đứa trẻ như nó đang là. Một cách để làm cho khả năng quan sát của mình thêm nhạy bén là
thực hành quan sát chính thân tâm của bản thân. Mời nghe lời hướng dẫn ở đây:
Radio Minh Niệm Nâng Dậy Tâm Hồn, số phụ 08
https://www.youtube.com/watch?v=Os8X5gyz5C0
Nghịch
lý trong Giáo dục
Bạn có đồng ý với tác giả bài viết sau đây không?
Theo bạn, cách giải quyết khả thi cho các vấn đề được nêu lên là gì? Mời đọc:
http://www.vanhoanghean.com.vn/component/k2/28-van-hoa-hoc-duong/14461-mot-so-nghich-ly-trong-giao-duc-viet-nam
“Việc
đào tạo giáo viên là cái gì hơn là chỉ học
hỏi về mặt tư tưởng. Nó bao gồm sự huấn luyện về phẩm cách. Đó là một sự đào tạo,
chuẩn bị về mặt tinh thần.” (M. Montessori)
Do đó, nếu học khóa đào tạo
Montessori để lấy chứng chỉ giáo viên Montessori là vì một động cơ nào khác hơn
là để hoàn thiện bản thân hầu có thể hỗ trợ cho trẻ em trở nên tự do, tự lập và
phát triển thành nhân theo cách tự
nhiên, thì lý do đó có chính đáng và chính trực hay không? Phải chăng đây là
câu hỏi mà mỗi giáo viên chúng ta nên tự vấn khi tiếp cận với trẻ con?
Cập Nhật Thông Tin Cộng Đồng Montessori, ngày 31 /10/ 2020
Thông báo VAMI
1/ Buổi sinh hoạt trực tuyến của VAMI:
Theo mong muốn của một số bạn đã góp ý, VAMI sẽ tổ chức một buổi
trình bày trực tuyến với huấn luyện viên của AMI, cô Madhavi Gaddam
sẽ giới thiệu chương trình Montessori của AMI cho trẻ em tuổi 6-12 vào Thứ Ba, ngày 17, tháng 11,
2020, 7giờ tối (giờ VN). Vui lòng
xem thông báo trên trang: Sự kiện VAMI để ghi tên tham gia.
2/ Lời kêu gọi cứu trơ nạn nhân bão lụt tại miền
Trung Việt Nam.
Nhiều
trường học tan hoang và nhiều trẻ em, học
sinh và gia đình đang gặp cảnh màn trời chiếu đất, thiếu nước sạch, quần áo ấm
và thực phẩm.
giadinh.net.vn/xa-hoi/clip-ve-hinh-anh-gio-boc-het-mai-ton-truong-hoc-o-quang-ngai-khien-nhieu-nguoi-kinh-hai-20201028114841393.html
Cộng đồng
Montessori có một số vài bạn cựu học viên các khóa AMI và học sinh của họ tại
các khu vực này. Trong tình liên đới và sự hiệp thông với nỗi khổ của đồng
bào, đồng nghiệp và các con trẻ, xin các
bạn, tùy theo khả năng và phương tiện của bản thân, hưởng ứng lời kêu gọi của các cơ quan có trách nhiệm của nhà nước
hay các tổ chức các bạn tín nhiệm để đóng góp vào việc hỗ trợ đồng bào chúng ta
qua cơn bỉ cực, được sớm nhanh chóng ổn định cuộc sống và tái kiến thiết sau thảm
họa lũ lụt.
Ví dụ một nơi có thể gửi tiền cứu trợ là: Quỹ
cứu trợ nạn nhân bảo lụt của Giáo phận Hà Tỉnh.Hay Quỹ cứu trợ nạn nhân bảo lụt
của Giám mục Nguyễn Thái Hợp
Để biết thêm chi tiết, xin liên lạc
email: vanphongtgm@giaophanhatinh.com
Hoặc liên lạc với VAMI để được
giúp tìm hiểu chi tiết đóng góp.
Theo
truyền thống “lá lành đùm lá rách”, phụ huynh và giáo viên có thể dùng dịp này
để truyền tải trải nghiệm về sự đồng cảm cho trẻ em bằng cách giải thích và
khuyến khích con trẻ góp phần của mình vào việc cứu trợ này trong gia đình hay
tại trường lớp. Chân thành cảm tạ.
Sự
khác biệt giữa Đồng cảm và Thông cảm
Đâu là cách tốt nhất để làm giảm cái đau và nỗi khổ
của ai đó? Trong đoạn phim hoạt hình thú vị của Royal Society of the Arts (RSA,
Tổ chức Nghệ Thuật của Hoàng gia), TS Brené Brown nhắc chúng ta rằng chúng ta
chỉ có thể tạo ra được một sự kết nối đồng cảm thật sự nếu chúng ta đủ can đảm
để nhận diện và chấp nhận những sự mỏng manh của mình.
https://www.youtube.com/watch?v=1Evwgu369Jw&feature=youtu.be
Khai Phóng Tiềm
Năng Con Người
Mời nghe Bác sĩ Shadrick Mazara , nhà sáng lập tổ chức African
Consciousness Institute (Viện Ý thức của
Phi Châu) trình bày về sự biến đổi, sự trung thực và tiềm năng con người tại
Hội nghị EsF 2018. Ông đưa ra các ý kiến về những cách điều hòa sự phát triển
và hội nhập của đại lục Phi châu và những thử thách mà Phi Châu ngày nay phải
đối mặt.
Mời nghe tại đây:
Child Rights Connect
Child
Rights Connect có mục đích đảm bảo tất
cả trẻ em có thể được hưởng trọn vẹn các quyền của các em, như đã được ấn định
trong Công ước Liên hợp quốc về
Quyền trẻ em (UNCRC), thông qua việc trao quyền và
năng lực những người Bảo vệ Quyền lợi của Trẻ em và tăng cường Cơ chế Nhân Quyền
của Liên Hợp Quốc (UN). Đây là trang tư liệu tham khảo với những bài vở về
quyền trẻ em đăc biệt được triển khai bởi trẻ em.
https://www.childrightsconnect.org/publications-for-children/
https://www.unicef.org/vietnam/vi/c%C3%B4ng-%C6%B0%E1%BB%9Bc-li%C3%AAn-h%E1%BB%A3p-qu%E1%BB%91c-v%E1%BB%81-quy%E1%BB%81n-tr%E1%BA%BB-em
Hãy nghe các em nói: Chỉ
là một đứa trẻ - Just a kid?
https://www.youtube.com/watch?v=AJwdfpiLWVc&feature=emb_logo
Ý nghĩa của cách tiếp cận về Nhà Trường Mới trong thế
giới hậu Covid-19
Tập san
Blue Dot (Cái Chấm Xanh) của UNESCO vừa đăng một bài viết của Eder Cuevas, Giám
đốc điều hành của Montessori Mexico và GĐ phụ trách Phát triển của trường
Montessori de Chihuahua.
Trong số
báo về đề tài “Thử nghĩ ra không gian học tập trong thời bấp bênh”, ông chia sẻ
sự tiến hóa của ngôi trường ở Chihuahua, ngôi trường Montessori đầu tiên tại
Mexico và xem xét cách mà đại dịch Covid -19 đem đến một cơ hội để thay đổi và
thích nghi nhằm đi tới một loại trường học mới.
https://www.montessori-ami.org/news/new-school-approaches-post-covid-19-world
Hãy Cứu lấy Tương Lai của chúng ta
Đại dịch Covid-19 đã gây ra một sự gián đoạn lớn nhất
trong lịch sử cho các hệ thống giáo dục, ảnh hưởng đến gần 1.6 tỷ học sinh từ tất các quốc gia và đại lục. AMI đang cộng tác
với một liên minh toàn cầu có những tiếng nói đa diện, nhằm để khuyếch đại tiếng
nói của các trẻ em và giới trẻ, để kêu gọi sự đầu tư, để bảo vệ và hình dung ra sự giáo
dục thích hợp cho thời đại. Xin mời đọc sách trắng hay bài báo cáo và hướng dẫn
của Chiến dịch Cứu Lấy Tương Lai Chúng Ta:
“Hãy
Cứu lấy Tương lai của Chúng ta: Ngăn ngừa một Tai họa về Giáo dục đối với Trẻ
em trên toàn Thế giới”
https://saveourfuture.world/white-paper/
Ciudadano del Mundo
Giới
thiệu xuất bản mới (2019) Citizen of the World/ Ciudadano del Mundo của Montessori-Pierson Publishing
Company. Sách gồm các bài viết căn bản của Maria Montessori trong 25 năm cuối
đời, khảo sát các hệ quả của những khám phá của bà đối với đời sống đạo đức và
đời sống xã hội, cũng như sự thấu hiểu của bà về bốn giai đoạn phát triển của
con người từ khi sinh ra đến lúc trưởng thành. Bản Việt ngữ sẽ do VMEF thực
hiện và xuất bản, theo dự định vào năm 2021.
Đề
tài về trẻ em 0-6 tuổi
Hãy nuôi con bằng sữa mẹ
Các tổ chức quốc tế
như Y tế Quốc tế WHO, UNICEF khuyến
khích các bà mẹ nên cho bé sơ sinh bú sữa mẹ hoàn toàn đến ít nhất 6 tháng tuổi,
Mời tìm hiểu các lợi ích về mặt sức khỏe, xã hội và kinh tế của cách nuôi con tự
nhiên này đối với cá nhân, quốc gia và trái đất.
https://www.sustainability-times.com/expert/the-best-formula-for-human-health-and-the-planet-mothers-milk/?utm_term=PopSus&emci=c02dd033-e4fd-ea11-96f5-00155d03affc&emdi=742663e1-91fe-ea11-96f5-00155d03affc&ceid=1644811
Không gian sinh hoạt chơi đùa của con
Ứng
dụng nguyên tác giáo dục Montessori vào việc sắp xếp, thiết kế phòng chơi của
con để tạo ra một không gian bình yên và tự tại cho con trẻ ở nhà. Mời tìm hiểu
với Simone Davies, tác giả và giáo viên AMI 0-3
https://www.nytimes.com/2019/04/11/well/family/montessori-home-playroom-makeover.html?fbclid=IwAR1swTzleAuXgfadAtgpi9J3N7oOY4ivbpanBTLn6Zxvw49AWvAWk48v2xU
Sách được nhiều trẻ em chọn đọc năm 2019
https://www.brainpickings.org/2019/12/16/favorite-childrens-books-of-2019/
AMI DIGITAL
Nguồn Tư Liệu về ngôn ngữ, bản
tiếng Việt, bạn có thể tải xuống, in ra cho con cái hoặc học sinh của mình.
https://montessoridigital.org/classified-cards-all?language=Vietnamese
Montessori
Sports
1. 1. Chuyền banh
Tuổi : trên 2 tuổi
Mục đích: phát triển vận động
nhịp nhàng, phối hợp mắt và chân và sự thăng bằng của cơ thể
Dụng cụ: banh cở số 1
https://www.youtube.com/watch?v=HTxe2m1DLls&feature=youtu.be
2.
Gấu trúc, Mèo và Cọp
Tuổi:
Hoạt động cho trẻ em trên 3 tuổi
Mục
đích: Phát triển vận động nhịp nhàng, sự cân bằng của nhóm cơ cốt lõi của thân
và sự uyển chuyển của cơ thể.
Cho các bạn trẻ.
Mời vào Mục
tìm hiểu khoa học:
a.
Xem
video hoạt hình về cách làm vắc-xin:
Vaccine 101
Vaccines 101: How new vaccines are developed
b.
Công tác về
môi trường
Mời bạn xem video tài liệu do các
thanh thiếu niên từ trường Montessori Chihuahua thực hiện. Các em nói về công
tác môi trường mà các bạn trẻ đã làm tại khu vực Chihuahua ở nước Mexico
https://www.youtube.com/watch?v=AmaXjStW2v4&t=21s
c. Trang
này có thêm thông tin về giáo dục môi trường: Greenviet
https://greenviet.org/tin-tuc/giao-duc-moi-truong-cho-hoc-sinh-tieu-hoc-dua-vao-tai-nguyen-thien-nhien/
d. Quyền
Sinh Thái của Trẻ em _Sông Mekong
http://www.mekongyouth.org/2019/01/22/6-mekong-languages-curriculum-ecological-child-rights-mekong-development-guide-book-young-trainers/?fbclid=IwAR04Q6TtFdcXor-pqpfO7tpIXulpJEZfJ7WGcR5kGgNkgZvPywXdxqB1560
Tải bản pdf tiếng Việt ở
đây:
http://www.mediafire.com/file/rfeib8g1xjj7t66/ECR_Curriculum_Vietnamese_version.pdf/file
e. Con người đang làm gì với môi
trường sống của mình trên trái đất?
Và tầm quan trọng của cây cối, thảm thực vật đối
với nguồn nước và lũ lụt.
·
Xem ảnh chụp phong cảnh VN nhận giải quốc tế Sienna 2020
https://vnexpress.net/6-anh-viet-nam-thang-giai-quoc-te-4183120.html
·
Mời xem
phim tài liệu về Môi Trường mới ra tháng 10, 2020
Phim: A Life on our Planet
https://www.documentaryarea.tv/player.php?title=David%20Attenborough:%20A%20Life%20on%20Our%20Planet
·
Giới thiệu Sebastião
Salgado, người trồng 2 triệu cây rừng, nhiếp ảnh gia đã đưa
nghệ thuật nhiếp ảnh lên một tầm cao mới .
§ Các
tác phẩm của ông là những bức ảnh biết nói để người thưởng thức suy ngẫm về phận người và môi trường trái đất
https://www.youtube.com/watch?v=4Q0oH93wDr4
https://www.youtube.com/watch?v=qH4GAXXH29s
§ Về
Dự án và Xuất bản về ảnh chụp mới nhất của ông: Genesis
https://www.youtube.com/watch?v=cZwFBbp3dy4
§ Phim
The Salt of the Earth (Muối của Trái Đất), về tiểu sử, tác phẩm nghê thuật và dự
án Trồng Rừng và Institute Terra của Sebastião Salgado tại Brazil (Ba Tây)
(Khuyến cáo: phim này có
nhiều đoạn khó tiếp cận về mặt cảm xúc. Xin cẩn trọng nếu quyết định bấm vào
xem. Nên tránh cho trẻ nhỏ xem phim này)
Phim:
The Salt of the Earth
https://www.documentaryarea.tv/player.php?title=The%20Salt%20of%20the%20Earth
f.
Làm sao để tiết kiệm NƯỚC trong nếp sống XANH
http://www.bbc.com/storyworks/specials/the-new-water-rules/how-to-save-water-and-go-green-at-home/
g.
Những cách chỉ dẫn cho trẻ em biết tiết kiệm nước
http://www.bbc.com/storyworks/finish-skip-the-rinse/finish-fun-ways-to-teach-kids-how-to-save-water
- Nếu công việc của trẻ là dọn
dẹp bàn ăn, trẻ không cần tráng nước trước khi cho chén dĩa vào máy rửa
chén.
- Em có thể giữ 1 bình nước
uống trong tủ lạnh để uống thay vì để nước chảy từ vòi cho đến khi nước đủ
lạnh để uống.
- Khi chấm dứt sử dụng vòi
nước, bé nên vặn chặt vòi khi tắt nước.
- Nếu cần rửa xe đạp, trẻ nên
dùng 1 sô nước và 1 miếng bọt biển/sponge thay vì dùng vòi nước để xối
nước cả buổi.
- Nếu uống xong mà còn nước
trong ly, trẻ có thể dùng nước dư đó để tưới cây thay vì đổnước xuống
cống.
- Dùng nước bồn nuôi cá đẻ
tưới cây.
- Chỉ vặn nước khi thực sự
cần, ví dụ chỉ sau khi chà răng, hay sau khi thoa xà phòng trên
tay, tóc hay trên thân.
- Tắm vòi sen và thi đua xem
ai tắm xong nhanh nhất.
- Lưu trử nước mưa để dùng hay
tưới cây.
h. Cách tạo nước sạch để sử dụng khi bị cô lập, khi bị
mưa lũ
https://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam-54655444
GÓC ÂM NHẠC
1/Nhạc sĩ Cello (Trung hồ cầm ) Hauser chơi nhạc của
Moriconne
https://www.youtube.com/watch?v=KYlHiACHGiU
2/
COVID CELLO PROJECT 10
Dự án Âm Nhạc cộng đồng thời
Covid-19 kết hợp hàng trăm nhạc sĩ cello/trung hồ cấm chơi cùng 1 bản nhạc,
cùng một lúc tại nhà, từ nhiều quốc gia trên thế giới, trong thời giãn cách xã
hội. Mời các bạn thưởng thức:
a.
"Adagio for
Strings" (của Samuel Barber)
https://www.youtube.com/watch?v=0ly61HpQ3mU
b.
“Hallelujah” ( của Leonard Cohen)
https://www.youtube.com/watch?v=-as_jiVvOMA
Cập
nhật Thông tin Cộng đồng Montessori,
28 tháng 11, 2020
Thông báo về SINH HOẠT tháng 12, 2020 của VAMI
VAMI kính mời bạn tham
dự buổi nói chuyện
trực tuyến
trên mạng Zoom
Đề tài: Giới
thiệu AMI Montessori tuổi 12-18
Diễn giả: Vidya
Shankar, người sáng lập Relief Foundation và CASCADE Montessori Rural Research
Centre
Thời gian: Dec 17, 2020, vào
lúc 09:00 giờ tối
VAMI kính mời bạn tham dự buổi nói chuyện
Trực tuyến trên mạng Zoom
Đề tài: Giới thiệu AMI Montessori tuổi 12-18
Diễn giả: Vidya Shankar, người sáng lập Relief Foundation và CASCADE Montessori
Rural Research Centre,
Thời gian: ngày thứ Năm, ngày 17, tháng 12, 2020, vào lúc 09:00 giờ tối (giờ
VN)
Đăng ký tại
đây
https://forms.gle/EjxD5BuX6LBSVKp59
Sau khi đăng ký, quí vị sẽ nhận được email từ VAMI cung cấp đường liên kết/link
vào phòng họp trực tuyến trên Zoom ngày hôm ấy. Hẹn gặp quí vị ngày 17 tháng
12, 2020.
VAMI
Xin
nhắc: Nếu không nhận được thư trong hộp thư (inbox), đừng quên kiểm thư báo tin,
nó có thể bị cho vào hộp thư Rác/Spam/Junk!
Thông báo về Học Bổng “Bông Lúa”:
Để trợ giúp
cho các em học sinh, sinh viên gặp khó khăn ở các tỉnh, làng miền Trung do
thiên tai lũ lụt & đại dịch Covid-19, Hội Sinh Thái
Việt (Viet
Ecology Foundation) liên kết cùng với Giải Pháp Vì Môi Trường
(www.facebook.com/gpmtvn/) phát
động chương trình Học bổng Bông Lúa.
1. Đối tượng Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh
gia đình khó khăn và chịu ảnh hưởng nặng nề từ đợt bão lũ, sạt lở đất vừa qua ở
miền Trung.
2. Cơ cấu học bổng Ba mươi lăm (35) suất học bổng,
mỗi suất trị giá một triệu đồng (1,000,000 VNĐ) sẽ được trao cho ba mươi lăm
(35) hồ sơ được lựa chọn. 3. Hồ sơ (1)
Lý lịch cá nhân: Người nộp hồ sơ chủ động trong cách trình bày, các thông tin tối
thiểu bao gồm: - Thông tin cá nhân: Họ
và tên, thông tin liên lạc. - Quá trình học tập: Kết quả học tập năm học 2019 –
2020/2020 – 2021. - Sinh hoạt tình
nguyện & ước vọng trên con đường học tập. (2) Thiệt hại do bão lũ: Tóm tắt
ngắn gọn (kèm theo hình ảnh nếu có): - Hoàn cảnh gia đình. - Thiệt hại do bão
lũ vừa qua gây ra.
3. Thời hạn nhận hồ sơ:
31/12/2020 Công bố kết quả 31/01/2021.
Trao học bổng ngày 15/02/2021.
4. Địa chỉ nhận hồ sơ:
Bongluavn@GoogleGroups.com
5. Thông tin liên hệ: VEF: vefmedia@vietecology.org GPMT: gpmtvn150219@gmail.com
Xin giới thiệu Corner of Hope, một Góc của Hy Vọng:
Kỹ Niệm 10 năm của chướng
trình Montessori CORNER OF HOPE tại Phi Châu
Chương
trình ban đầu là thử nghiệm để chứng minh giáo dục Montessori, ngoài đặc tính học
đường. nó có thể đến với mọi cộng đồng dù trong hoàn cảnh khó khăn hay dễ tổn
thướng nhất, Corner or Hope đã chứng minh là 1 chương trình Montessori có thể
mang tính cộng đồng tự tại, đôc lập, là một mô hình thành công gợi nhiều cảm hưng
có thể sao chép lại ở những nơi khác.
Ngôi
trường đầu tiên của dự án Corner of Hope được thành lập bởi AMI vào năm 2010
trong trại tỵ nạn Internally
Displaced Persons (IDP)(cho người bị di dời bên trong lãnh thổ), ở New Canaan,
Nakuru, nước Kenya, khởi sự với 2 giáo viên cố vấn, 8 giáo viên đang thực tập (từ
thành viên của cộng đồng trong trại) và 200 trẻ em được học trong các lều trại.
10 năm sau, ngôi trường là trái tim của cộng đồng. Một ngôi trường thứ hai được
thiết lập, có 102 giáo viên được đào tạo, miển phí, ở hai tuổi 3-6 và 6-12 với hơn
1000 trẻ em được nhận lãnh một chương trình giáo dục Montessori có phẩm chất
cao và miễn phí. Nhiều người khác đã được gợi hứng từ bản chất chuyển hóa của
sáng kiến từ cộng đồng này.
Xin mời tìm hiểu thêm và xem hình ảnh ở
đấy:
https://cornerofhope-esf.org/
Nhân
đây, xin mời đọc bài có tựa đề “Học để làm gì”?:
https://nhacsituankhanh.wordpress.com/2020/11/28/hoc-de-lam-gi/
Các
bạn có thể tìm ra giải pháp nào có thể hỗ trợ cho trẻ em của những cộng đồng thiếu
may mắn này không? VAMI xin lắng nghe. Hãy biên thư về cho chúng tôi.
Công ước về Quyền của Trẻ
em
1/
Để giải thích Công ước này cho trẻ em, đây là nguồn tài liệu tham khảo cho các
em dùng. Các em sẽ được hướng dẫn cách tham gia vào công việc vfa hoạt động của
Ủy Ban về Công ước này:
https://www.ohchr.org/EN/HRBodies/CRC/Pages/InformationForChildren.aspx
2/ Nhân ngày Thiếu Nhi Thế
Giới, 20/11/2020, xin mời đọc lại thông điệp:
“Trẻ Thơ là người công dân bị bỏ quên.” của BS Maria Montessori,
nhân dịp thứ ba của bản Tuyên Ngôn Nhân Quyền vào ngày 10
tháng 12 năm 1951:
http://vami-montessori.org/xem-ban-tin/tre-tho-nguoi-cong-dan-bi-bo-quen-m-montessori-164.aspx
3/ Mời xem Biều đồ thời
gian của quá trình cống hiến cho sự phát triển và công nhận các Quyền của Trẻ
em của BS Maria Montessori:
https://esfforchildrensrights.com/timeline
4/ Mời nghe phỏng vấn André Roberfroid, đương kim Đại
sứ toàn cầu của AMI, Phó Giám đốc UNICEF, Nguyên chủ tịc AMI (2004-2015), Người
đã từng tham gia vào sự hình thành của bản Công
Ước về Quyền củaTrẻ em, cũng như đã đại diện AMI đến Việt Nam vào năm 2012,
2013 khi AMI bắt đầu hành trình của mình
trên mảnh đất hình chữ S
https://esfforchildrensrights.com/interviewandreroberfroid
5/ Mỗi đứa trẻ đều phải được đối xử xứng đáng với phẩm giá con người. Phỏng
vấn Vidya Shankar, vị diễn giả của buổi sinh hoạt trực tuyến của VAMI ngày
17/12. 2020
https://esfforchildrensrights.com/interviewvidyashankar
AMI
Digital
Nguồn tư liệu cho giáo viên và gia đình tải xuốn để
sử dụng cho con em mình, ở độ tuổi 3 đến 6.
Ngoài mục đích trao cho trẻ những từ ngữ chính xác về
môi trường vật lý, xã hội và văn hóa , nơi các em sống và khám phá, các thẻ phân loại có hình này còn giúp mở rộng tầm hiểu
biết về thê sgiowis quanh trẻ, xây dựng một khuôn khổ cho tư duy để trẻ suy
nghĩ và khám phá thế giới của chúng về cả mặt vật lý lẫn tinh thần.
https://montessoridigital.org/ami-digital-free-educational-resources
CHÚNG
TA CÓ THỂ TẬP KIÊN NHẪN VỚI CON TRẺ VÀ VỚI CHÍNH MÌNH
Chi tiết ở đây:
https://www.themontessorinotebook.com/being-more-patient-with-our-children/
Tin Khoa học: SỮA MẸ CÓ KHÁNG
THỂ CHỐNG SIÊU VI TRÙNG SARS-CoV2 (gây bệnh Covid-19)
https://www.the-scientist.com/news-opinion/breastmilk-harbors-antibodies-to-sars-cov-2-68162?utm_campaign=TS_DAILY%20NEWSLETTER_2020&utm_medium=email&_hsmi=100925863&_hsenc=p2ANqtz--ge2PFTL_9pxElgzfQ4BEP5mCQtNofbhmB3Gj-DdxeNm7dEcAoUWyZaIuiNZ5jngqkNJTOiZtXXl3Mci22OvQmoRAr9A&utm_content=100925863&utm_source=hs_email
6/ Một buổi nói chuyện trực tuyến do Montessori cho Kenya tổ chức để hướng dẫn công chúng về những
phương thức tốt nhất để hỗ trợ cho trẻ em và thành viên gia đình ở nhà có được
cuộc sống hạnh phúc hơn. Diễn giả Helen Mohan
Elias đã từng giới thiệu các nguyên tắc giáo dục Montessori tại các trường
công lập ở Ấn độ chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm về việc dạy con và sự dấn
thân cho cộng đồng trong giai đoạn đầy thử thách hiện nay.Mời nghe phỏng vấn
trên podcast tại đây
➡️Soundcloud
➡️Spotify
➡️ApplePodcasts
➡️Google Podcasts
Sức khỏe tâm thần của trẻ em
trong thời đại dịch:
Làm sao để giúp trẻ em cảm thấy an
tâm, tự tại trong thời kỳ dài đầy tính bất ổn và bất định như hiện nay. Hai yếu
tố quyết định sức khỏe tinh thần của trẻ là sức khỏe tâm thần của phụ huynh và
sự hỗ trợ của giáo viên. Mời đọc ở đây:
Và mời đọc bài viết của đồng tác giả
TS Eddie Brummelman, PGS Đại học Amsterdam Vfa diễn giả tại Đại Hội Thường niên của AMI
https://www.childandfamilyblog.com/child-development/self-esteem-children-covid19/
VẬN ĐỘNG là một yếu tố
thiết yếu trong quá trình phát triển con người của đứa trẻ.
Trong buổi sinh hoạt về chương trình
giáo dục Montessori ở tuổi 6-12 vừa qua, một thành viên của VAMI đang giảng dạy
và thực hành phương pháp ứng dụng vận động trong việc trị liệu về tâm lý đã đề
cập đến phương pháp Tâm vận động Aucouturier. Nếu quí vị cùng tìm hiểu thêm ,
xin tham khảo ở đây về Tâm vận động
Aucouturier,
http://www.asefop.com/fr/la-pratique-psychomotrice/
MONTESSORI SPORTS: Thảy và bắt bóng
Tuổi :trên 4
Mich địch: phát triển vận động nhịp nhàng và nhận thức, Phối hợp mắt và chân
nhận thức
Cần: banh số 1 (không nhất thiết phải
có)
Xem ở đây: https://www.youtube.com/watch?v=6SeFGOy8flQ&feature=youtu.be
Giải
Trí cuối tuần:
Mời
xem Les Saisons/Bốn Mùa (1972),
phim
trắng đen, không lời của đạo diễn trứ danh Artavazd
PELEŠJAN về đời sống cơ cực của người nông dân
Nghe nhạc: Nhạc sĩ khiếm thị Nobuyuki Tsujii
đàn dương cầm
Rachmaninoff: Piano Concerto no.2 op.18, C
thứ, III Allegro scherzando
với
dàn nhạc Royal Liverpool Philharmonic, Vasily Petrenko & Simon Trpčeski.
**************************************************************************
“Trẻ thơ là một suối nguồn của tình
yêu. Bất kỳ khi nào chúng ta chạm đến đứa trẻ thơ, chúng ta chạm đến tình yêu…
Gần trẻ thơ, sự nghi kỵ tan chảy, chúng ta trở thành dịu dàng và tử tế, bởi vì,
khi chúng ta quây quần bên trẻ, chúng ta cảm thấy được sưởi ấm bởi ngọn lửa của
sự sống đang có ở đó, nơi sự sống bắt đầu.” (Maria Montessori)
VAMI và
VMEF kính chúc mọi người một Mùa Lễ Giáng Sinh An Bình





































CẬP NHẬT THÔNG TIN CỘNG ĐỒNG MONTESSORI, NGÀY 25, THÁNG 12, 2020
- Giới thiệu cuộc nói chuyện trong chương
trình TED của TS Adele Diamond, nhà
thần kinh và tâm lý học, mà chương trình nghiên cứu có tính cách tân đối với giáo
dục. Bà trình bày các phát hiện mới về não bộ đánh đổ
quan niệm rằng phương thức hiệu quả nhất để đem đến sự thành tựu về học vấn là
chỉ tập trung vào các môn học có tính học thuật, lý thuyết mà thôi.
https://www.youtube.com/watch?v=StASHLru28s&feature=youtu.be
- Mời nghe GS Angeline Liliard, tác giả của
cuốn Montessori: The Science Behind the Genius, nhà nghiên cứu nổi tiếng về
giáo dục Montessori
https://www.montessorieducation.com/podcast/the-science-of-montessori-professor-angeline-lillard
- Kỷ
luật ở trẻ em Một bài hay để tham khảo:
“ Giáo viên nào nhắm đến
việc kiểm soát hành vi ứng xử của học sinh_thay vì giúp chúng tự kiểm _ sẽ làm
sói mòn chính các nhân tố thiết yếu đối với động lực thúc đẩy: Sự tự quản, ý thức
về sự thành thạo, và năng lực liên hệ với kẻ khác.
https://www.motherjones.com/politics/2015/07/schools-behavior-discipline-collaborative-proactive-solutions-ross-greene/
- Montessori
có thể nào là lời giải đem đến một công sở tốt đẹp hơn hay không?
Điều này có khả thì nếu tự do hơn, nhiều
cơ hội hơn để tò mò học hỏi và vui đùa được trao cho hay không? Mời nghe Sophie Bryan, chuyên gia tổ chức và phát
triển văn hóa, trình bày trong chương trình TEDxFolkestone
https://www.youtube.com/watch?v=YgnlhBI7xVY&feature=youtu.be
- Làm sao để phụ huynh có thể xây dựng
lòng tự trọng ở trẻ em mà không biến chúng thành kẻ ái kỷ
https://www.childandfamilyblog.com/child-development/building-childrens-self-esteem-without-turning-them-into-narcissists/
- Thời biểu mô tả lộ trình thúc đẩy và dẫn đến sự công nhận các quyền của trẻ em qua
các cống hiến của BS Maria Montessori.
https://esfforchildrensrights.com/timeline
- Ngày 6 tháng Giêng, 2021 đánh dấu ngày khai trương của Ngôi Nhà Của Trẻ
Thơ đầu tiên ở số 58 Via dei Marsi ở quận San Lorenzo ở Roma. Đây là một cơ hội
để chúng ta cùng suy ngẫm về giáo dục Montessori
và sứ mệnh xã hội của nó
ESF
của AMI mời các bạn tham dự buổi nói chuyện trực tuyến duy nhất của Erica
Moretti, PGS của Fashion Institute of Technology-SUNY, tác giả của cuốn sách sắp
xuất bản “Best Weapon for Peace: Maria Montessori, Education, and Children's
Rights” (UWP)
Ngày
06. tháng 01, 2021, 10g tối giờ VN (16 giờ chiều, Â Châu CET)
Để dự buổi trực tuyến: vào
ngày giờ trên, vui lòng bấm vào đường liên kết/link ở trong trang này:
https://esfforchildrensrights.com/esftalks
- Mục Thưởng thức với các thành viên trong gia
đình:
1/ Mùa đông gió lạnh, giữa sư nhộn
nhịp của mùa lễ lạc, mời nghe pháp thoại
của Sư Minh Niệm_”Nếu Chẳng Một Phen Lạnh Buốt” (2015)
https://www.youtube.com/watch?v=GhYq01lFn0I
2/ Thưởng thức âm nhạc mùa Lễ:
-
Ave Maria, Phạm Thu Hà ca, Hà Nội (2018)
https://www.youtube.com/watch?v=kB9wQv_xzd4
- Buổi trình diễn đặc biệt cho mùa
lễ: Luka Sulic và Evgeny Genchev
(20 /12/2020)
- Chúng ta cùng đưa tiển năm 2020 với chương
trình kỷ niệm 250 năm sinh nhật và âm nhạc Beethoven,
với đại nghệ sĩ dương cầm và nhạc trưởng Daniel Barenboim, tại Bonn Opera, Đức
https://www.youtube.com/watch?v=P3mHwTJZ3PQ
Xin kính chúc cộng đồng Montessori chúng ta luôn vui tươi, tỉnh thức, khỏe mạnh về thể chất và tinh thần, cùng mọi điều an lành. VMEF & VAMI
Xem thêm: Covid-19
|
VAMI
|
AMI